Danh mục

Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông chuyên khu vực bắc miền Trung Việt Nam qua hoạt động trải nghiệm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên những khái niệm cơ bản, bài viết phân tích vai trò của việc giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh trường chuyên qua học tập trải nghiệm. Ngoài ra, bài báo đánh giá tình hình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT chuyên Bắc Miền Trung Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông chuyên khu vực bắc miền Trung Việt Nam qua hoạt động trải nghiệm VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 11-15; 10 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN KHU VỰC BẮC MIỀN TRUNG VIỆT NAM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Trần Đại Nghĩa - Trường Trung học phổ thông Bình Điền, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế Ngày nhận bài: 20/04/2018; ngày sửa chữa: 11/05//2018; ngày duyệt đăng: 31/05/2018. Abstract: Based on basic concepts, the article analyzes the role of life skills education for high school students at specialized schools through experiential learning. Also, the article evaluates situation of organization of experiential activities for students at specialized high schools in North Central Region of Vietnam. Keywords: High school students, life skills education, experiential learning.1. Mở đầu 2.1.1. Khái niệm “Kĩ năng sống” Ngày nay, trước yêu cầu về nguồn nhân lực phục vụ KNS (life skills) được sử dụng rộng rãi nhằm vàosự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, mọi lứa tuổi trong mọi lĩnh vực hoạt động thuộc cácngành giáo dục (GD) nói chung cũng như toàn xã hội lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.cần phải có những bước tiến mạnh mẽ nhằm giúp người Theo UNESCO, KNS gắn với 4 trụ cột của GD. Đóhọc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, là: Học để biết (gồm có các KN tư duy như: tư duy phêthẩm mĩ và các kĩ năng (KN) cơ bản để đáp ứng với phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,những yêu cầu mới. Tuy nhiên, trong những năm gần nhận thức được hậu quả, căng thẳng, kiểm soát cảmđây, trong bối cảnh kinh tế thị trường, giao lưu và hội xúc, tự nhận thức, tự tin...); Học để làm (gồm các KNnhập, bên cạnh những thời cơ lớn là những thách thức thực hiện công việc và làm nhiệm vụ như: KN đặt mụckhông nhỏ. Một vấn đề gây nhiều nỗi lo cho nhà trường, tiêu, đảm nhận trách nhiệm…); Học để cùng chunggia đình và xã hội là đạo đức nhân cách, lối sống của sống (gồm có các KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc nhóm, thể hiệnnhiều thanh thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng, tình sự cảm thông...); Học để làm người (gồm các KN cátrạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng. nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc,Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng tự nhận thức, tự tin…). Như vậy, KNS là những hànhtheo các chuyên gia GD, nguyên nhân sâu xa là do các vi cụ thể thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và tháiem thiếu kĩ năng sống (KNS). độ thành hành động thích ứng trong cuộc sống. KNS Trước thực tế này, Đảng, Nhà nước, ngành GD-ĐT thể hiện năng lực sống của con người trong cuộc sốngcũng đã có những định hướng tích cực để đưa KNS vào cá nhân, trong mối quan hệ xã hội. Tổ chức Y tế thế giớigiảng dạy tại các bậc học nhằm góp phần nâng cao định (WHO) thì nhận định: KNS là khả năng để có hành vihướng giá trị và tạo lập hành vi phù hợp ở lứa tuổi thanh thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xửthiếu niên. Bắt đầu từ năm học 2009-2010, Bộ GD-ĐT một cách có hiệu quả trước những yêu cầu và thách thứcđã đưa vấn đề GD KNS cho học sinh (HS) vào chỉ thị của cuộc sống hàng ngày.thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp, bậc học [1; tr 2]. Tác giả Nguyễn Thanh Bình quan niệm: KNS nhằmTuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức “cái chúng ta biết”hướng dẫn, tổ chức hoạt động GD KNS cho HS cònnhiều hạn chế. Chính vì lẽ đó, theo Chương trình GD và thái độ, các giá trị “cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tinphổ thông mới, việc hình thành các giá trị đạo đức, nhân tưởng” thành hành động thực tế “làm gì và làm cách nào”cách, KNS thông qua các hoạt động giáo dục trải là tích cực nhất và mang tính chất xây dựng [2; tr 15].nghiệm (HĐGDTN) là điều hết sức cần thiết cho HS Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn: “KNS l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: