Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5. Mẫu nghiên cứu gồm 730 học sinh (HS) lớp 5 tại một số trường tiểu học trên địa bàn các tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Hải phòng, Huế, Đắc Lắk, Trà Vinh và thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0008Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp. 95-102This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP 5 Nguyễn Công Khanh1 và Trần Thị Hà*2 1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5. Mẫu nghiên cứu gồm 730 học sinh (HS) lớp 5 tại một số trường tiểu học trên địa bàn các tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Hải phòng, Huế, Đắc Lắk, Trà Vinh và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần đa HS được khảo sát có mức độ biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề ở mức trung bình và thấp. Có sự khác biệt về điểm số trung bình trên thang đo năng lực giải quyết vấn đề giữa nhóm HS nam và HS nữ, sự khác biệt này là đáng kể và có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ khoá: Vấn đề, giải quyết vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, học sinh lớp 5, thực trạng.1. Mở đầu Xã hội ngày càng phát triển không ngừng cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học côngnghệ và xu hướng toàn cầu hoá. Do vây, giáo dục cũng không ngừng cải tiến, đón đầu sự pháttriển đó. Dạy học theo hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo cho khả năng thích ứng tốt vớimọi sự thay đổi của môi trường nói chung và nhu cầu của xã hội nói riêng. Theo khung chươngtrình giáo dục phổ thông mới, cần hình thành cho trẻ các nhóm năng lực và phẩm chất nhấtđịnh. Trong đó, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) được coi là một trong những năng lựcchung cốt lõi cần sớm hình thành ở học sinh (HS) tiểu học để đảm bảo tốt khả năng thích nghicủa trẻ với mọi thay đổi của môi trường sống. NLGQVĐ được xem là một quá trình nhận thức-hành vi, trong đó mỗi cá nhân cố gắng ứng phó với những khó khăn mà họ gặp phải trong cuộcsống [1]. Những đứa trẻ có năng lực này sẽ trải nghiệm ít rối nhiễu tâm lí hơn do chúng có khảnăng giải quyết thành công những khó khăn trong cuộc sống thường ngày. Trái lại, những ngườithiếu hụt khả năng này sẽ dễ bị thất bại và gặp nhiều rối nhiễu tâm lí hơn [2, 3]. Với HS tiểu học, NLGQVĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp trẻ vượt qua các rốinhiễu tâm lí, đạt tới sự thành công trong cuộc sống học đường nói riêng và cuộc sống sau nàycủa trẻ nói chung. Việc giúp HS tiểu học tự đánh giá được những ưu, nhược điểm của mìnhtrong việc thể hiện năng lực này có vai trò quan trọng giúp các em tìm ra nguyên nhân cũngnhư các biện pháp khắc phục góp phần rèn luyện tốt năng lực này ở trẻ. Bài viết sau đây trìnhbày thực trạng mức độ thể hiện NLGQVĐ của học sinh lớp 5 (nhận thức-hành vi, cách thứcứng phó, giải quyết vấn đề) trong mối quan hệ liên cá nhân với bạn bè, thầy cô, cha mẹ vànhững người lớn khác.Ngày nhận bài: 11/11/2019. Ngày sửa bài: 17/12/2019. Ngày nhận đăng: 2/1/2020.Tác giả liên hệ: Trần Thị Hà. Địa chỉ e-mail: maihoangha1986@gmail.com 95 Nguyễn Công Khanh và Trần Thị Hà*2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu và các khái niệm công cụ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về NLGQVĐ của con người. Nghiên cứu sớm nhất bắtnguồn từ những năm 1960 [4]. Đó là những công trình nghiên cứu về các vấn đề trí tuệ bêntrong con người như các vấn đề cơ học, toán học, các bài tập hình thành khái niệm [5, 6]. Kếtiếp đó là những nghiên cứu trong tâm lí học thực nghiệm dựa trên các mô hình giải quyết vấnđề nhằm mục đích tìm ra các cách thức mà các cá nhân thường sử dụng để giải quyết vấn đề [7].Tuy nhiên, những mô hình này không phù hợp với giải quyết các vấn đề bên trong cá nhân hoặcvấn đề xã hội (liên cá nhân). Cần có những mô hình quy chuẩn để cụ thể hoá và dự đoán cáchthức mà mỗi cá nhân giải quyết vấn đề xã hội để đạt được hiệu quả tối ưu trong các tương tác xãhội [7, 8]. Theo D’Zurilla & Goldfried (1971), giải quyết vấn đề xã hội được xem như là một quátrình nhận thức - tình cảm-hành vi trong đó mỗi cá nhân cố gắng định dạng hoặc khám phá racác giải pháp khác nhau cho một vấn đề xã hội [7]. Nhóm tác giả trên cũng đã đề xuất được mộtmô hình chuẩn về NLGQVĐ xã hội cho người lớn. Mô hình này của họ nhằm mục đích làmsáng tỏ cách mỗi cá nhân nên giải quyết vấn đề xã hội như thế nào để đạt đến hiệu quả tối ưunhất. Mô hình nguyên gốc của hai tác giả này bao gồm 2 thành tố chính: định hướng vấn đề vàgiải quyết vấn đề đúng đắn [8]. Mô hình này sau đó được D’Zurilla và Nezu (1982) sửa đổi, baogồm 5 thành tố sau: (1) định hướng vấn đề; (2) định nghĩa hoặc hình thành vấn đề; (3) đưa racác giải pháp thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0008Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp. 95-102This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP 5 Nguyễn Công Khanh1 và Trần Thị Hà*2 1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5. Mẫu nghiên cứu gồm 730 học sinh (HS) lớp 5 tại một số trường tiểu học trên địa bàn các tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Hải phòng, Huế, Đắc Lắk, Trà Vinh và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần đa HS được khảo sát có mức độ biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề ở mức trung bình và thấp. Có sự khác biệt về điểm số trung bình trên thang đo năng lực giải quyết vấn đề giữa nhóm HS nam và HS nữ, sự khác biệt này là đáng kể và có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ khoá: Vấn đề, giải quyết vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, học sinh lớp 5, thực trạng.1. Mở đầu Xã hội ngày càng phát triển không ngừng cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học côngnghệ và xu hướng toàn cầu hoá. Do vây, giáo dục cũng không ngừng cải tiến, đón đầu sự pháttriển đó. Dạy học theo hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo cho khả năng thích ứng tốt vớimọi sự thay đổi của môi trường nói chung và nhu cầu của xã hội nói riêng. Theo khung chươngtrình giáo dục phổ thông mới, cần hình thành cho trẻ các nhóm năng lực và phẩm chất nhấtđịnh. Trong đó, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) được coi là một trong những năng lựcchung cốt lõi cần sớm hình thành ở học sinh (HS) tiểu học để đảm bảo tốt khả năng thích nghicủa trẻ với mọi thay đổi của môi trường sống. NLGQVĐ được xem là một quá trình nhận thức-hành vi, trong đó mỗi cá nhân cố gắng ứng phó với những khó khăn mà họ gặp phải trong cuộcsống [1]. Những đứa trẻ có năng lực này sẽ trải nghiệm ít rối nhiễu tâm lí hơn do chúng có khảnăng giải quyết thành công những khó khăn trong cuộc sống thường ngày. Trái lại, những ngườithiếu hụt khả năng này sẽ dễ bị thất bại và gặp nhiều rối nhiễu tâm lí hơn [2, 3]. Với HS tiểu học, NLGQVĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp trẻ vượt qua các rốinhiễu tâm lí, đạt tới sự thành công trong cuộc sống học đường nói riêng và cuộc sống sau nàycủa trẻ nói chung. Việc giúp HS tiểu học tự đánh giá được những ưu, nhược điểm của mìnhtrong việc thể hiện năng lực này có vai trò quan trọng giúp các em tìm ra nguyên nhân cũngnhư các biện pháp khắc phục góp phần rèn luyện tốt năng lực này ở trẻ. Bài viết sau đây trìnhbày thực trạng mức độ thể hiện NLGQVĐ của học sinh lớp 5 (nhận thức-hành vi, cách thứcứng phó, giải quyết vấn đề) trong mối quan hệ liên cá nhân với bạn bè, thầy cô, cha mẹ vànhững người lớn khác.Ngày nhận bài: 11/11/2019. Ngày sửa bài: 17/12/2019. Ngày nhận đăng: 2/1/2020.Tác giả liên hệ: Trần Thị Hà. Địa chỉ e-mail: maihoangha1986@gmail.com 95 Nguyễn Công Khanh và Trần Thị Hà*2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu và các khái niệm công cụ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về NLGQVĐ của con người. Nghiên cứu sớm nhất bắtnguồn từ những năm 1960 [4]. Đó là những công trình nghiên cứu về các vấn đề trí tuệ bêntrong con người như các vấn đề cơ học, toán học, các bài tập hình thành khái niệm [5, 6]. Kếtiếp đó là những nghiên cứu trong tâm lí học thực nghiệm dựa trên các mô hình giải quyết vấnđề nhằm mục đích tìm ra các cách thức mà các cá nhân thường sử dụng để giải quyết vấn đề [7].Tuy nhiên, những mô hình này không phù hợp với giải quyết các vấn đề bên trong cá nhân hoặcvấn đề xã hội (liên cá nhân). Cần có những mô hình quy chuẩn để cụ thể hoá và dự đoán cáchthức mà mỗi cá nhân giải quyết vấn đề xã hội để đạt được hiệu quả tối ưu trong các tương tác xãhội [7, 8]. Theo D’Zurilla & Goldfried (1971), giải quyết vấn đề xã hội được xem như là một quátrình nhận thức - tình cảm-hành vi trong đó mỗi cá nhân cố gắng định dạng hoặc khám phá racác giải pháp khác nhau cho một vấn đề xã hội [7]. Nhóm tác giả trên cũng đã đề xuất được mộtmô hình chuẩn về NLGQVĐ xã hội cho người lớn. Mô hình này của họ nhằm mục đích làmsáng tỏ cách mỗi cá nhân nên giải quyết vấn đề xã hội như thế nào để đạt đến hiệu quả tối ưunhất. Mô hình nguyên gốc của hai tác giả này bao gồm 2 thành tố chính: định hướng vấn đề vàgiải quyết vấn đề đúng đắn [8]. Mô hình này sau đó được D’Zurilla và Nezu (1982) sửa đổi, baogồm 5 thành tố sau: (1) định hướng vấn đề; (2) định nghĩa hoặc hình thành vấn đề; (3) đưa racác giải pháp thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực giải quyết vấn đề Học sinh lớp 5 Đổi mới chương trình giáo dục Nhận thức định hướng vấn đề Kĩ năng nhận diện vấn đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 290 0 0 -
8 trang 106 0 0
-
13 trang 61 0 0
-
219 trang 39 0 0
-
194 trang 36 0 0
-
Báo cáo Tìm hiểu hứng thú học tập môn Toán của học sinh lớp 5 tiểu học
6 trang 36 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
3 trang 33 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
3 trang 29 0 0
-
Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2
115 trang 29 0 0 -
Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý
8 trang 26 0 0 -
180 trang 26 0 0
-
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần Cơ học Vật lý 10
6 trang 25 0 0 -
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng chuẩn
9 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
Nâng cao khả năng tư duy: Mở rộng tầm nhìn
4 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0