Thực trạng nhận thức về giáo dục STEAM của sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng nhận thức của SV về tầm quan trọng của giáo dục STEAM cho trẻ mầm non; mức độ nghe và hiểu STEAM cho trẻ mầm non; các thuật ngữ trong STEAM; nội dung chương trình GDMN Việt Nam có chứa yếu tố STEAM; về mức độ khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục STEAM;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức về giáo dục STEAM của sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(8), 25-29 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ GIÁO DỤC STEAM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Đinh Lan Anh+, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đặng Út Phượng +Tác giả liên hệ ● Email: dlanh@daihocthudo.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 15/01/2022 Currently, as STEAM education has become one of the global educational Accepted: 23/02/2022 trends, bachelors degree programs in early childhood education are Published: 20/4/2022 increasingly interested in training preschool teachers who are capable of organsing STEAM educational activities. In fact, a number of studies on Keywords STEAM education at preschool level have mentioned the role and awareness STEAM education, of training institutions, administrators, and trainers about this educational awareness, college student, method. However, the number of research works on the content of STEAM preschool education education in the university preschool teacher training program in general as well as the awareness of preschool teacher-students about STEAM education in particular is still limited. Through surveying 183 students from first to fourth year at Hanoi Metropolitan University, this study find out that while freshmens perceptions of the STEAM education contents for preschool children is still unclear, sophomores and third-year students have certain knowledge but are uncertain; yet fourth-year students have the most positive results despite a small proportion of ill-informed students. Finally, we propose some recommendations for teachers and majors in early childhood education, Hanoi Metropolitan University to raise students awareness of this content.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, giáo dục STEAM cho trẻ mầm non tại Việt Nam ngày càng thu hút được nhiều sựquan tâm. Theo Tabiin (2020), thông qua hoạt động giáo dục STEAM, trẻ em được mong đợi, không chỉ học tập tốtmà còn có các kĩ năng tổng hợp và kích thích phát triển một cách tối ưu, phát triển các kĩ năng hợp tác, giao tiếp,nghiên cứu, giải quyết vấn đề và tư duy phản biện (Perignat & Katz-Buonincontro, 2019; Tabiin, 2020). Để có thểtổ chức hiệu quả hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mầm non không thể không nhắc đến vai trò của GV mầm non- người tạo bệ phóng vững chắc cho mỗi nhân cách đang bắt đầu hình thành (Đặng Út Phượng & Hoàng Quý Tỉnh,2020). Do đó, nếu nhà giáo dục không đi đúng hướng, cung cấp những thông tin sai lệch, phương pháp giảng dạykhông phù hợp sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển nhân cách trẻ sau này (Hoàng Thu Huyền, 2021). Thựctế, ở cấp tiểu học và mầm non, GV được đào tạo rất ít hoặc không được hướng dẫn về các bộ môn liên quan đếnSTEAM (Jamil et al., 2018). Chính vì vậy, GV tiểu học và mầm non thường cảm thấy không tự tin và đủ kiến thứcđể tổ chức hoạt động STEAM (Jamil et al., 2018). Nếu GV mầm non được tập huấn hoặc được đào tạo ngay tại cáctrường đại học, cao đẳng thì thái độ sẽ tích cực hơn và vận dụng tổ chức hoạt động giáo dục STEAM sẽ tốt hơn(Aldemir & Kermani, 2017). Theo Hoàng Thu Huyền (2021), nhu cầu của các trường mầm non và phụ huynh về nguồn nhân lực GV mầm noncó thể tổ chức được hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mầm non lớn. Tuy nhiên, thực trạng nhận thức của GV mầmnon về giáo dục STEAM cho trẻ tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Bình Thuậncòn mơ hồ và chưa đầy đủ (Đặng Út Phượng & Hoàng Quý Tỉnh, 2020; Trần Viết Nhi & Nguyễn Tuấn Vĩnh, 2020).Vì vậy, việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực nhận thức của GV mầm non nói chung và của các sinh viên (SV) mầmnon còn đang học tập tại trường nói riêng về giáo dục STEAM cho trẻ là điều cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn. Dướiđây, chúng tôi sẽ trình bày về thực trạng nhận thức của SV chuyên ngành Giáo dục mầm non (GDMN) từ năm thứ nhấtđến năm thứ tư đang theo học tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội về các nội dung liên quan đến hoạt động giáo dụcSTEAM cho trẻ. Cụ thể, nghiên cứu trình bày thực trạng nhận thức của SV về tầm quan trọng của giáo dục STEAMcho trẻ mầm non; mức độ nghe và hiểu STEAM cho trẻ mầm non; các thuật ngữ trong STEAM; nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức về giáo dục STEAM của sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(8), 25-29 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ GIÁO DỤC STEAM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Đinh Lan Anh+, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đặng Út Phượng +Tác giả liên hệ ● Email: dlanh@daihocthudo.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 15/01/2022 Currently, as STEAM education has become one of the global educational Accepted: 23/02/2022 trends, bachelors degree programs in early childhood education are Published: 20/4/2022 increasingly interested in training preschool teachers who are capable of organsing STEAM educational activities. In fact, a number of studies on Keywords STEAM education at preschool level have mentioned the role and awareness STEAM education, of training institutions, administrators, and trainers about this educational awareness, college student, method. However, the number of research works on the content of STEAM preschool education education in the university preschool teacher training program in general as well as the awareness of preschool teacher-students about STEAM education in particular is still limited. Through surveying 183 students from first to fourth year at Hanoi Metropolitan University, this study find out that while freshmens perceptions of the STEAM education contents for preschool children is still unclear, sophomores and third-year students have certain knowledge but are uncertain; yet fourth-year students have the most positive results despite a small proportion of ill-informed students. Finally, we propose some recommendations for teachers and majors in early childhood education, Hanoi Metropolitan University to raise students awareness of this content.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, giáo dục STEAM cho trẻ mầm non tại Việt Nam ngày càng thu hút được nhiều sựquan tâm. Theo Tabiin (2020), thông qua hoạt động giáo dục STEAM, trẻ em được mong đợi, không chỉ học tập tốtmà còn có các kĩ năng tổng hợp và kích thích phát triển một cách tối ưu, phát triển các kĩ năng hợp tác, giao tiếp,nghiên cứu, giải quyết vấn đề và tư duy phản biện (Perignat & Katz-Buonincontro, 2019; Tabiin, 2020). Để có thểtổ chức hiệu quả hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mầm non không thể không nhắc đến vai trò của GV mầm non- người tạo bệ phóng vững chắc cho mỗi nhân cách đang bắt đầu hình thành (Đặng Út Phượng & Hoàng Quý Tỉnh,2020). Do đó, nếu nhà giáo dục không đi đúng hướng, cung cấp những thông tin sai lệch, phương pháp giảng dạykhông phù hợp sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển nhân cách trẻ sau này (Hoàng Thu Huyền, 2021). Thựctế, ở cấp tiểu học và mầm non, GV được đào tạo rất ít hoặc không được hướng dẫn về các bộ môn liên quan đếnSTEAM (Jamil et al., 2018). Chính vì vậy, GV tiểu học và mầm non thường cảm thấy không tự tin và đủ kiến thứcđể tổ chức hoạt động STEAM (Jamil et al., 2018). Nếu GV mầm non được tập huấn hoặc được đào tạo ngay tại cáctrường đại học, cao đẳng thì thái độ sẽ tích cực hơn và vận dụng tổ chức hoạt động giáo dục STEAM sẽ tốt hơn(Aldemir & Kermani, 2017). Theo Hoàng Thu Huyền (2021), nhu cầu của các trường mầm non và phụ huynh về nguồn nhân lực GV mầm noncó thể tổ chức được hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ mầm non lớn. Tuy nhiên, thực trạng nhận thức của GV mầmnon về giáo dục STEAM cho trẻ tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Bình Thuậncòn mơ hồ và chưa đầy đủ (Đặng Út Phượng & Hoàng Quý Tỉnh, 2020; Trần Viết Nhi & Nguyễn Tuấn Vĩnh, 2020).Vì vậy, việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực nhận thức của GV mầm non nói chung và của các sinh viên (SV) mầmnon còn đang học tập tại trường nói riêng về giáo dục STEAM cho trẻ là điều cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn. Dướiđây, chúng tôi sẽ trình bày về thực trạng nhận thức của SV chuyên ngành Giáo dục mầm non (GDMN) từ năm thứ nhấtđến năm thứ tư đang theo học tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội về các nội dung liên quan đến hoạt động giáo dụcSTEAM cho trẻ. Cụ thể, nghiên cứu trình bày thực trạng nhận thức của SV về tầm quan trọng của giáo dục STEAMcho trẻ mầm non; mức độ nghe và hiểu STEAM cho trẻ mầm non; các thuật ngữ trong STEAM; nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục STEAM Sinh viên ngành Giáo dục mầm non Giáo dục STEAM cho trẻ mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục STEAMGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
9 trang 159 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0