Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam và hướng hoàn thiện
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam và hướng hoàn thiện Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Trương Kim Phụng và Đào Thị Hoàng Quyên Trường Đại học Tây Đô (Email: tkphung@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 01/8/2022 Ngày phản biện: 22/8/2022 Ngày duyệt đăng: 20/9/2022 TÓM TẮT Hoạt động thương mại điện tử đã và đang góp phần thúc đẩy sự phát triển cho nền kinh tế quốc gia. Giao kết hợp đồng thương mại bằng phương tiện điện tử giúp cho các chủ thể không phải tốn quá nhiều chi phí trong quá trình giao dịch, rút ngắn được thời gian giao kết, mở rộng phạm vi giao dịch, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thương mại điện tử đã khẳng định được vai trò của mình trong tổng thể nền kinh tế. Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản cho việc giao kết hợp đồng điện tử nói chung và hợp đồng thương mại điện tử nói riêng. Tuy nhiên, việc giao dịch hợp đồng qua phương tiện điện tử thường có nhiều rủi ro đáng lo ngại. Những quy định trong các văn bản pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại điện tử còn mang tính khái quát, quy trình giao kết hợp đồng thương mại điện tử còn nhiều thách thức, chưa có quy định về khái niệm, hình thức, quá trình giao kết hợp đồng thương mại điện tử,… một cách cụ thể và chi tiết. Có thể thấy, thực trạng hợp đồng về thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay còn khá nhiều bất cập. Chính vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử là cần thiết. Từ khóa: Giao kết, hợp đồng, thương mại điện tử Trích dẫn: Trương Kim Phụng và Đào Thị Hoàng Quyên, 2022. Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở Việt Nam và hướng hoàn thiện. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 16: 152-159. * Ths. Trương Kim Phụng – Phó Trưởng Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô 152 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022 1. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG hiểu là “thông tin được tạo ra, được gửi THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử”2. Nó được thể hiện Xã hội ngày càng phát triển, sự tiến bộ dưới hình thức “trao đổi dữ liệu điện tử, của công nghệ ngày càng được áp dụng chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, rộng rãi vào đời sống con người. Đặc biệt, điện báo, fax và các hình thức tương tự việc ứng dụng công nghệ thông tin trong khác”3. Hợp đồng TMĐT cũng là hợp hoạt động thương mại tạo nên sự phát đồng điện tử nhưng nó được tiến hành triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trong hoạt động thương mại hay cụ thể (TMĐT), kéo theo đó là một phương thức hơn là trong hoạt động TMĐT. Hoạt động giao dịch mới được hình thành là giao TMĐT có thể hiểu là “việc tiến hành một dịch TMĐT. So với các phương thức giao phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt dịch truyền thống trước đây, giao dịch động thương mại bằng phương tiện điện TMĐT được hình thành với nhiều ưu tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn điểm nổi bật như chi phí thấp hơn, tốc độ thông di động hoặc các mạng mở khác”4. truyền tải thông tin nhanh hơn, tiện dụng hơn, hiệu quả cao hơn và không bị giới Như vậy, dựa theo các quy định trên, hạn bởi không gian và thời gian… Do đó, có thể hiểu hợp đồng TMĐT như sau: giao dịch điện tử (GDĐT) ngày càng Hợp đồng TMĐT là sự thoả thuận giữa chiếm ưu thế và thu hút sự quan tâm của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc nhiều chủ thể, nhất là các Doanh nghiệp. chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong lĩnh Số lượng giao dịch TMĐT ngày càng vực thương mại, được thiết lập dưới dạng tăng đã làm xuất hiện một loại hợp đồng thông điệp dữ liệu và có kết nối mạng. mới được gọi là hợp đồng TMĐT. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG Dưới góc độ pháp lý,“Hợp đồng là sự THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, Hợp đồng TMĐT có những đặc điểm thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng thương mại truyền dân sự”1. Theo đó, có thể hiểu hợp đồng thống. Tuy nhiên, do được xác lập thông là sự thoả thuận giữa các bên nhằm tiến qua các p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng thương mại điện tử Thương mại điện tử Pháp luật về hợp đồng thương mại điện Giao kết hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại điện tửTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 549 10 0 -
4 trang 500 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 366 0 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 343 4 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
5 trang 329 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 311 0 0 -
Giáo trình Thương mại di động: Phần 1
120 trang 275 0 0 -
131 trang 250 4 0
-
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 243 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 17 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 18 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 17 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 17 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 18 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0