Danh mục

Thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở phường Kim Long, thành phố Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở phường Kim Long, thành phố Huế trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để phát triển các loại hình nông nghiệp đô thị trong vùng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở phường Kim Long, thành phố HuếTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊỞ PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾLÊ PHÚC CHI LĂNGKhoa Địa Lý, trường Đại học Sư phạm – Đại học HuếĐT: 0935 064 456, Email: ngoctimhue@gmail.comTóm tắt: Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị ở phườngKim Long, thành phố Huế trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để pháttriển các loại hình nông nghiệp đô thị trong vùng. Kết quả nghiên cứu chothấy diện tích đất nông nghiệp tại phường Kim Long có xu hướng giảm dần.Các loại hình sản xuất nông nghiệp đô thị trong địa bàn chủ yếu là trồng câyăn quả, lúa, rau, hoa màu nhằm phục vụ nhu cầu lương thực, thực phẩm củagia đình nên quy mô sản xuất nông nghiệp đô thị vẫn còn nhỏ lẻ, mang tínhtự phát. Hoạt động nông nghiệp đô thị đã tác động tích cực về các mặt kinhtế, xã hội, môi trường trên địa bàn nghiên cứu.Từ khóa: phường Kim Long, nông nghiệp đô thị, thực trạng; hiệu quả kinhtế, xã hội, môi trường1. ĐẶT VẤN ĐỀCùng với tiến trình đô thị hóa, quy mô dân số đô thị ngày càng gia tăng, sự chuyển đổimục đích sử dụng đất đã làm một bộ phân dân cư mất đất sản xuất, do đó đã làm giatăng số lượng các hộ khó khăn, hộ thu nhập thấp ở khu vực đô thị. Người nghèo đô thịkhó có khả năng tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm an toàn, có chất lượng cao. Vấnđề an ninh lương thực và an toàn vệ sinh thực phẩm đã và đang rất được quan tâm tạicác đô thị, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp tại các đô thị của các nướcđang phát triển, nếu không được giải quyết thì nguy cơ thiếu lương thực, suy dinhdưỡng ở một bộ phận dân đô thị có thu nhập thấp, thiếu ổn định sẽ diễn ra. Để đảm bảophát triển bền vững, giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị được đặt ra. Bởi vì, nếu tổchức tốt việc sản xuất, quy hoạch hợp lý thì nông nghiệp đô thị có thể tạo ra nguồnlương thực, thực phẩm tươi sống và an toàn tại chỗ, đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùngcủa cư dân đô thị. Phường Kim Long, TP Huế trước đây là xã Xuân Long được tách ratừ xã Hương Long huyện Hương Trà. Vào năm 1983, xã Xuân Long trở thành phườngKim Long do mở rộng quy mô đô thị thành phố Huế. Từ đó đến nay, phường Kim Longcó nhiều biến động sử dụng đất đai theo xu hướng thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp.Trong bối cảnh chung, việc phát triển nông nghiệp đô thị tại đây đang diễn ra theohướng tự phát, mang tính nhỏ lẻ, gây ảnh hưởng lớn đến việc duy trì, tôn tạo cảnh quancủa một vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Do đó, cần nghiên cứu thực trạngphát triển nông nghiệp đô thị trong thời gian qua, từ đó đề xuất hướng phát triển các loạihình nông nghiệp đô thị trên địa bàn phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển củathành phố Huế trong tương lai.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(42)/2017: tr. 128-134Ngày nhận bài: 20/9/2016; Hoàn thành phản biện: 04/4/2017; Ngày nhận đăng: 13/4/2017LÊ PHÚC CHI LĂNG1362. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan liên quan như Sở Tài nguyên & Môi trường, SởNông nghiệp & Phát triển nông thôn, Phòng Nông nghiệp thành phố Huế.Tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 45 hộ tại tổ 16, 13, 1, 2, 3 để thu thập cácthông tin liên quan đến việc phát triển nông nghiệp đô thị như diện tích đất sản xuất, cácloại cây trồng chính, chi phí, lợi nhuận, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhận thức củangười dân về phát triển nông nghiệp đô thị, các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất của cáchộ gia đình làm nông nghiệp đô thị.Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nông nghiệp đô thị, một số chỉ tiêu nhưdoanh thu, chi phí và lợi nhuận được sử dụng.Phỏng vấn sâu cán bộ cấp sở, cấp phòng, cấp phường và người dân trực tiếp làm nôngnghiệp đô thị để thấy được tình hình phát triển nông nghiệp đô thị cũng như định hướngphát triển trong tương lai của loại hình nông nghiệp này. Từ đó, đưa ra những nhậnđịnh, đánh giá và đề xuất phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Quy hoạch các loại hình nông nghiệp đô thị tại thành phố HuếTrong xu thế phát triển đô thị, theo quy hoạch, thành phố Huế sẽ chú trọng phát triểnnông nghiệp (NN) đô thị dưới các hình thức như trồng rau, hoa và sinh vật cảnh tậptrung tại 8 phường. Tiếp tục duy trì hình thức trồng cây ăn quả tại các phường có điềukiện thuận lợi để phát triển như Thủy Xuân, Thủy Biều. Ngoài ra, còn chú trọng pháttriển các loại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất tại các phường ven thànhphố để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, góp phần phát triển ngành du lịch củatỉnh Thừa Thiên Huế (bảng 1).Bảng 1. Quy hoạch các loại hình nông nghiệp đô thị của thành phố Huế đến năm 2020Lĩnh vựcLoại hình phát triểnLúa, rau sạch, sen, hoa, sinh vậtcảnh.Nông nghiệpCây ăn quả như thanh trà, măngcụt, bưởi, nhãn.Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng,rừng sản xuất.Lâm nghiệpCây xanh đường phố, công viên.Thủy sảnNuôi trồng thủy sản tập trung.Tên các phường có quy hoạchT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: