Thực trạng quản lí hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế, công tác ĐBAT cho trẻ mầm non trên cả nước nói chung, địa bàn quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu đánh giá lại thực trạng vấn đề ở các địa phương để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì 1 - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Mầm non Mai Vàng, phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, Phan Thị Thọ Thành phố Hồ Chí Minh Email: thophanmnhc@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 09/3/2020 Ensuring health, mental and life safety for children is a top priority at Accepted: 16/4/2020 preschools. However, the management to ensure the safety guarantee of Published: 05/6/2020 preschool children in Binh Tan District, Ho Chi Minh City is still inadequate. Keywords The paper presents the results of the survey on the status of awareness and the current situation, level of implementation of operational management functions to ensure safety management, guaranteed, for children in this area. This will be an important practical basis for proposing safety, nursery schools. effective public management measures in the near future.1. Mở đầu Việc đảm bảo an toàn (ĐBAT) cả về sức khỏe, tinh thần và tính mạng cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàngđầu ở các trường mầm non, nhất là khi hiện nay quy mô mạng lưới trường mầm non trên cả nước ngày càng tăngcao. Sự phát triển này đòi hỏi chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cần được chú trọng và ngày một nâng cao để đápứng được nhu cầu của xã hội. Có thể nói, tạo cảm giác an toàn cho trẻ trong trường mầm non là một trong nhữngyếu tố để phát triển tính tự tin, độc lập của trẻ và cũng là tiền đề trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻsau này. Tuy nhiên, gần đây đã xảy ra một số trường hợp trẻ mầm non gặp nhiều sự cố mất an toàn, thậm chí cònnguy hiểm đến tính mạng do dịch bệnh, điện giật, bỏng, trẻ cào cấu nhau, các vật nhọn đâm vào người, do hóc sặctrong khi ăn, khi đang ngủ… đang cảnh báo về việc ĐBAT cho trẻ trong thời gian trẻ hoạt động tại trường. Trướcnhững hậu quả đáng báo động này, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết thực đặt ra cho cáccơ sở giáo dục mầm non, như: Quyết định số 234/QĐ-TTg (Thủ tướng Chính phủ, 2016), Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2010), Công văn số 6221/BGDĐT-GDMN (Bộ GD-ĐT, 2013)... Tuy nhiên, trong thực tế, công tác ĐBAT cho trẻ mầm non trên cả nước nói chung, địa bàn quận Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu đánh giá lại thực trạng vấn đềở các địa phương để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp hơn.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng - Mục tiêu khảo sát: Nhằm làm rõ mức độ thực hiện các chức năng quản lí hoạt động ĐBAT cho trẻ ở các trườngmầm non quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. - Thời gian và địa bàn khảo sát: Khảo sát được tiến hành vào học kì I năm học 2019-2020 tại 8/25 trường mầmnon công lập ở quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Bình Trị Đông B, Hoa Đào, Trúc Đào, Hoa Phượng Vỹ, Ánh Mai,Ánh Sao, Thiết Mộc Lan, Mai Vàng). - Đối tượng khảo sát: Tổng số người được khảo sát là 233, trong đó có 20 cán bộ quản lí (CBQL) nhà trường (8hiệu trưởng, 12 phó hiệu trưởng), 167 giáo viên (GV) và 46 nhân viên. - Phương pháp khảo sát: + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đối tượng khảo sát được yêu cầu trả lời các câu hỏi về mức độ thực hiệncác chức năng quản lí với thang điểm được quy ước cụ thể như sau: 1 điểm - Kém; 2 điểm - Yếu; 3 điểm - Trungbình; 4 điểm - Khá; 5 điểm - Tốt. Điểm trung bình (ĐTB) được chia ra 5 mức độ: 1,0-1,80 điểm: Kém; 1,81-2,60điểm: Yếu; 2,61-3,40 điểm: Trung bình; 3,41-4,20 điểm: Khá; 4,21-5,0 điểm: Tốt (Jamieson, 2004). Sau khi thu được số liệu, chúng tôi tổng hợp và tính ra ĐTB, độ lệch chuẩn (ĐLC) và xếp hạng (XH) cácnội dung. + Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được tiến hành nhằm làm rõ hơn kết quả thu nhận từ bảng hỏi(Carolyn & Palena, 2006). 44 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì 1 - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 + Phương pháp quan sát sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách của GV và các bộ quản lí trường mầmnon; quan sát các hoạt động có liên quan tới vấn đề nghiên cứu tại 8 trường mầm non được khảo sát.2.2. Kết quả khảo sát - Thực trạng lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ ở các trường mầm non quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh(bảng 1): Bảng 1. Mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ ở trường mầm non ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì 1 - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Mầm non Mai Vàng, phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, Phan Thị Thọ Thành phố Hồ Chí Minh Email: thophanmnhc@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 09/3/2020 Ensuring health, mental and life safety for children is a top priority at Accepted: 16/4/2020 preschools. However, the management to ensure the safety guarantee of Published: 05/6/2020 preschool children in Binh Tan District, Ho Chi Minh City is still inadequate. Keywords The paper presents the results of the survey on the status of awareness and the current situation, level of implementation of operational management functions to ensure safety management, guaranteed, for children in this area. This will be an important practical basis for proposing safety, nursery schools. effective public management measures in the near future.1. Mở đầu Việc đảm bảo an toàn (ĐBAT) cả về sức khỏe, tinh thần và tính mạng cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàngđầu ở các trường mầm non, nhất là khi hiện nay quy mô mạng lưới trường mầm non trên cả nước ngày càng tăngcao. Sự phát triển này đòi hỏi chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cần được chú trọng và ngày một nâng cao để đápứng được nhu cầu của xã hội. Có thể nói, tạo cảm giác an toàn cho trẻ trong trường mầm non là một trong nhữngyếu tố để phát triển tính tự tin, độc lập của trẻ và cũng là tiền đề trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻsau này. Tuy nhiên, gần đây đã xảy ra một số trường hợp trẻ mầm non gặp nhiều sự cố mất an toàn, thậm chí cònnguy hiểm đến tính mạng do dịch bệnh, điện giật, bỏng, trẻ cào cấu nhau, các vật nhọn đâm vào người, do hóc sặctrong khi ăn, khi đang ngủ… đang cảnh báo về việc ĐBAT cho trẻ trong thời gian trẻ hoạt động tại trường. Trướcnhững hậu quả đáng báo động này, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết thực đặt ra cho cáccơ sở giáo dục mầm non, như: Quyết định số 234/QĐ-TTg (Thủ tướng Chính phủ, 2016), Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2010), Công văn số 6221/BGDĐT-GDMN (Bộ GD-ĐT, 2013)... Tuy nhiên, trong thực tế, công tác ĐBAT cho trẻ mầm non trên cả nước nói chung, địa bàn quận Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu đánh giá lại thực trạng vấn đềở các địa phương để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp hơn.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng - Mục tiêu khảo sát: Nhằm làm rõ mức độ thực hiện các chức năng quản lí hoạt động ĐBAT cho trẻ ở các trườngmầm non quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. - Thời gian và địa bàn khảo sát: Khảo sát được tiến hành vào học kì I năm học 2019-2020 tại 8/25 trường mầmnon công lập ở quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh (Bình Trị Đông B, Hoa Đào, Trúc Đào, Hoa Phượng Vỹ, Ánh Mai,Ánh Sao, Thiết Mộc Lan, Mai Vàng). - Đối tượng khảo sát: Tổng số người được khảo sát là 233, trong đó có 20 cán bộ quản lí (CBQL) nhà trường (8hiệu trưởng, 12 phó hiệu trưởng), 167 giáo viên (GV) và 46 nhân viên. - Phương pháp khảo sát: + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đối tượng khảo sát được yêu cầu trả lời các câu hỏi về mức độ thực hiệncác chức năng quản lí với thang điểm được quy ước cụ thể như sau: 1 điểm - Kém; 2 điểm - Yếu; 3 điểm - Trungbình; 4 điểm - Khá; 5 điểm - Tốt. Điểm trung bình (ĐTB) được chia ra 5 mức độ: 1,0-1,80 điểm: Kém; 1,81-2,60điểm: Yếu; 2,61-3,40 điểm: Trung bình; 3,41-4,20 điểm: Khá; 4,21-5,0 điểm: Tốt (Jamieson, 2004). Sau khi thu được số liệu, chúng tôi tổng hợp và tính ra ĐTB, độ lệch chuẩn (ĐLC) và xếp hạng (XH) cácnội dung. + Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được tiến hành nhằm làm rõ hơn kết quả thu nhận từ bảng hỏi(Carolyn & Palena, 2006). 44 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì 1 - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 + Phương pháp quan sát sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách của GV và các bộ quản lí trường mầmnon; quan sát các hoạt động có liên quan tới vấn đề nghiên cứu tại 8 trường mầm non được khảo sát.2.2. Kết quả khảo sát - Thực trạng lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ ở các trường mầm non quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh(bảng 1): Bảng 1. Mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ ở trường mầm non ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Quản lí hoạt động đảm bảo an toàn An toàn trẻ mầm non Trẻ mầm non Current situation Nursery schoolsTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 255 2 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 240 4 0 -
5 trang 214 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 200 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 147 0 0 -
7 trang 132 0 0
-
6 trang 101 0 0