Thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng của quá trình đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực từ quản lý đầu vào, quán lý quá trình, quản lý đầu ra và các tác động của bối cảnh ảnh hưởng tới quá trình quản lý đào tạo. Đề xuất các biện pháp giúp cho quá trình quản lý đào tạo ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n9.80 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 9, pp. 80-85 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG THEO TIẾP CẬN Phạm Quang Dũng1 Tóm tắt. Bài báo tập trung làm rõ thực trạng của quá trình đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực từ quản lý đầu vào, quán lý quá trình, quản lý đầu ra và các tác động của bối cảnh ảnh hưởng tới quá trình quản lý đào tạo. Từ đó làm sáng tỏ được những điểm mạnh và hạn chế của quá trình quản lý đào tạo, đề xuất các biện pháp giúp cho quá trình quản lý đào tạo ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Từ khóa: Quản lý đào tạo, ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng, tiếp cận năng lực.1. Đặt vấn đề Hiện nay, việc đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tập trung ở một sốtrường đại học như Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh, Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Kinhtế Quốc dân, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải. . . . Các hoạt động quản lý đào tạo ngành Logistics vàquản lý chuỗi cung ứng theo các hình thức trên hiện nay vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: chạy đua theosố lượng, dẫn đến người được đào tạo chưa thực sự đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ tham gia vào lĩnh vựclogistics và quản lý chuỗi cung ứng. Điều đó đã tạo ra các bất cập về khoảng cách ngày càng lớn giữa cungvới cầu về nguồn nhân lực Logistics và quản lý chuỗi cung ứng trên thị trường. Đặc biệt là quá trình đào tạonguồn nhân lực có chất lượng cao tại các trường Đại học. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lýđào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực là nhiệm vụ thiếtyếu để nhìn nhận được những điểm hạn chế, bất cập giúp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Logistics vàquản lý chuỗi cung ứng theo đáp ứng nhu cầu thực tiễn.2. Thưc trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực ở các trường đại học Việt Nam hiện nay2.1. Thực trạng xác định nhu cầu thị trường lao động về nguồn nhân lực Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo hướng tiếp cận năng lực Kế hoạch đào tạo của một trường đại học bao giờ cũng phải dựa trên kết quả dự báo nhu cầu của thịtrường lao động về số lượng và diện ngành nghề đào tạo mà xã hội cần. Nếu không xác định được số lượngvà diện đào tạo nhân lực thì sản phẩm sinh viên tốt nghiệp mà nhà trường đào tạo ra hoặc không đáp ứngđủ số lượng và chất lượng, hoặc đào tạo quá nhiều về mặt số lượng dẫn đến dư thừa và thiếu những kiếnthức và kỹ năng mà các doanh nghiệp đang cần. Trong quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics vàNgày nhận bài: 15/07/2022. Ngày nhận đăng: 21/09/2022.1 Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tảie-mail: dungpq@utt.edu.vn80THỰC TIỄN JEM., Vol. 14 (2022), No. 9.Quản lý chuỗi cung ứng phải tổ chức xác định nhu cầu của thị trường lao động về nguồn nhân lực cả về mặtsố lượng cả về diện đào tạo. Các nội dung các trường đưa ra như: xây dựng kế hoạch xác định nhu cầu, tổchức hội thảo để nắm bắt nhu cầu của xã hội, khảo sát đơn vị sử dụng lao động về nhu cầu nhân lực theotiếp cận năng lực, tổ chức khảo sát nhu cầu thông qua dự báo xu thế phát triển ngành Logistics và Quản lýchuỗi cung ứng. Mặc dù xác định nhu cầu của thị trường lao động về nguồn nhân lực chuyên ngành Logistics và Quảnlý chuỗi cung ứng có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho quá trình tổ chức đào tạo của nhàtrường nhưng nhiều trường đại học cũng chưa thực sự quan tâm đến thực hiện nhiệm vụ này. Công tác chỉđạo và tổ chức thực hiện xác định nhu cầu về mặt số lượng và về diện đào tạo còn mang tính hình thức vàchưa thực chất. Theo ý kiến đánh giá của giảng viên và đơn vị sử dụng lao động thì tất cả các nội dung trên đều đượccác trường thực hiện. Tuy nhiên mức độ của các nội dung là khác nhau và có sự khác nhau giữa ý kiến nhậnđịnh của giảng viên và đơn vị sử dụng lao động. Hầu hết các giảng viên cho rằng nội dung xây dựng kếhoạch xác định nhu cầu có điểm đánh giá là tốt; đơn vị sử dụng lao động cho rằng, nội dung tổ chức xácđịnh nhu cầu thông qua dự báo xu thế phát triển ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng còn đang hạnchế, tần suất các trường tổ chức các buổi hội thảo còn hạn chế, các nội dung mang tính chất nghiệp vụ củahoạt động xác định nhu cầu nhân lực chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng chỉ được các đốitượng khảo sát đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n9.80 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 9, pp. 80-85 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG THEO TIẾP CẬN Phạm Quang Dũng1 Tóm tắt. Bài báo tập trung làm rõ thực trạng của quá trình đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực từ quản lý đầu vào, quán lý quá trình, quản lý đầu ra và các tác động của bối cảnh ảnh hưởng tới quá trình quản lý đào tạo. Từ đó làm sáng tỏ được những điểm mạnh và hạn chế của quá trình quản lý đào tạo, đề xuất các biện pháp giúp cho quá trình quản lý đào tạo ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Từ khóa: Quản lý đào tạo, ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng, tiếp cận năng lực.1. Đặt vấn đề Hiện nay, việc đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tập trung ở một sốtrường đại học như Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh, Đại học Hàng hải Việt Nam, Đại học Kinhtế Quốc dân, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải. . . . Các hoạt động quản lý đào tạo ngành Logistics vàquản lý chuỗi cung ứng theo các hình thức trên hiện nay vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: chạy đua theosố lượng, dẫn đến người được đào tạo chưa thực sự đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ tham gia vào lĩnh vựclogistics và quản lý chuỗi cung ứng. Điều đó đã tạo ra các bất cập về khoảng cách ngày càng lớn giữa cungvới cầu về nguồn nhân lực Logistics và quản lý chuỗi cung ứng trên thị trường. Đặc biệt là quá trình đào tạonguồn nhân lực có chất lượng cao tại các trường Đại học. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lýđào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực là nhiệm vụ thiếtyếu để nhìn nhận được những điểm hạn chế, bất cập giúp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Logistics vàquản lý chuỗi cung ứng theo đáp ứng nhu cầu thực tiễn.2. Thưc trạng quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo tiếp cận năng lực ở các trường đại học Việt Nam hiện nay2.1. Thực trạng xác định nhu cầu thị trường lao động về nguồn nhân lực Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo hướng tiếp cận năng lực Kế hoạch đào tạo của một trường đại học bao giờ cũng phải dựa trên kết quả dự báo nhu cầu của thịtrường lao động về số lượng và diện ngành nghề đào tạo mà xã hội cần. Nếu không xác định được số lượngvà diện đào tạo nhân lực thì sản phẩm sinh viên tốt nghiệp mà nhà trường đào tạo ra hoặc không đáp ứngđủ số lượng và chất lượng, hoặc đào tạo quá nhiều về mặt số lượng dẫn đến dư thừa và thiếu những kiếnthức và kỹ năng mà các doanh nghiệp đang cần. Trong quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Logistics vàNgày nhận bài: 15/07/2022. Ngày nhận đăng: 21/09/2022.1 Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tảie-mail: dungpq@utt.edu.vn80THỰC TIỄN JEM., Vol. 14 (2022), No. 9.Quản lý chuỗi cung ứng phải tổ chức xác định nhu cầu của thị trường lao động về nguồn nhân lực cả về mặtsố lượng cả về diện đào tạo. Các nội dung các trường đưa ra như: xây dựng kế hoạch xác định nhu cầu, tổchức hội thảo để nắm bắt nhu cầu của xã hội, khảo sát đơn vị sử dụng lao động về nhu cầu nhân lực theotiếp cận năng lực, tổ chức khảo sát nhu cầu thông qua dự báo xu thế phát triển ngành Logistics và Quản lýchuỗi cung ứng. Mặc dù xác định nhu cầu của thị trường lao động về nguồn nhân lực chuyên ngành Logistics và Quảnlý chuỗi cung ứng có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho quá trình tổ chức đào tạo của nhàtrường nhưng nhiều trường đại học cũng chưa thực sự quan tâm đến thực hiện nhiệm vụ này. Công tác chỉđạo và tổ chức thực hiện xác định nhu cầu về mặt số lượng và về diện đào tạo còn mang tính hình thức vàchưa thực chất. Theo ý kiến đánh giá của giảng viên và đơn vị sử dụng lao động thì tất cả các nội dung trên đều đượccác trường thực hiện. Tuy nhiên mức độ của các nội dung là khác nhau và có sự khác nhau giữa ý kiến nhậnđịnh của giảng viên và đơn vị sử dụng lao động. Hầu hết các giảng viên cho rằng nội dung xây dựng kếhoạch xác định nhu cầu có điểm đánh giá là tốt; đơn vị sử dụng lao động cho rằng, nội dung tổ chức xácđịnh nhu cầu thông qua dự báo xu thế phát triển ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng còn đang hạnchế, tần suất các trường tổ chức các buổi hội thảo còn hạn chế, các nội dung mang tính chất nghiệp vụ củahoạt động xác định nhu cầu nhân lực chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng chỉ được các đốitượng khảo sát đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo đại học ngành Logistics Đào tạo ngành quản lý chuỗi cung ứng Quá trình quản lý đào tạo Đào tạo đại học Đào tạo hướng tiếp cận năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 28 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
11 trang 22 0 0
-
288 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
40 trang 19 0 0
-
New concepts in apartment buildings
361 trang 18 0 0 -
96 trang 17 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo đại học tại trường ĐH Quảng Nam
81 trang 16 0 0 -
11 trang 16 0 0