Thực trạng tự học của sinh viên Y Dược được đào tạo theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả thực trạng tự học của của sinh viên Y Dược được đào tạo theo học chế tín chỉ; Xác định một số nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề tự học của sinh viên Y Dược được đào tạo theo học chế tín chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự học của sinh viên Y Dược được đào tạo theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Y Dược Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Y DƯỢC ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Hạc Văn Vinh, Trương Viết Trường, Trần Huyền Trang, Hoàng Minh Nam Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, chúng tôi nghiên cứu 1001 sinh viên được đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Kết quả cho thấy về thực trạng tự học của sinh viên được đào tạo theo phương thức tín có 2,8% sinh viên hiểu tự học là có sự hướng dẫn của giảng viên, 84,92% sinh viên tự học khi có bài kiểm tra hoặc bài thi, 25,87% sinh viên dành thời gian tự học từ 1 - 2 giờ/24 giờ, 37,97% sinh viên tự học khi có hứng thú. Về nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên cho thấy có 71,73% sinh viên không chuẩn bị bài trước khi đến lớp; 37,56% ham chơi và 28,76% chán học; 82,72% sinh viên chưa có phương pháp kỹ năng tự học; có 41,56% sinh viên không có phương hướng học. Các tác giả đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ. Từ khóa: Tự học, tín chỉ, sinh viên, chất lượng học SELF- STUDY IN MEDICO-PHAMARCEUTICAL STUDENT EDUCATED ACCORDING TO CREDIDS IN THAI NGUYEN UNIVERSITY OF MEDICINE & PHARMACY By Nguyen Thi Quynh Hoa, Hac Van Vinh, Tran Huyen Trang, Hoang Minh Nam SUMMARY Subject and method: By a cross-sectional study, we interviewed 1001 students who were trained according to the credits in Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy. Results showed that 2.8% students understanding self-study was a study guided by teachers, 84.92% of students only studied when having tests, 25.87% of the students spent a learning time from 1 - 2 hour/24 hours, 37.97% of students learnt by them-selves if they like learning. For causes affecting the students self-study the study showed that 71.73% of students did not prepare lessons before going to learn; 37.56% of students indulge in playing and 28.76% of students did not like learing; 82.72% of students hasn’t method to study; 41.56% of students did not know how to learn. It is recommended that further study should be done to improve the quality of self-study of students trained according to the credits. Keywords: self-study, credits, student, quality of self-study I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để nắm bắt một cách toàn diện những kiến thức chuyên môn ở bậc đại học đòi hỏisinh viên phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động học tập đặc biệt phải dành nhiều thời giancho học tập và nghiên cứu. Đặc biệt trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, vấnđề tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức môn họccũng như phát huy năng lực của bản thân dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Đối vớitrường Đại học Y Dược Thái Nguyên, vấn đề tự học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết 69Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013thực bởi lẽ sinh viên y cần có tự nghiên cứu, thực hành tay nghề nhiều hơn so với cácngành khác. Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên Đại học Y Dược còn nhiều hạnchế, sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng và rèn luyện kĩnăng tự học cho bản thân, hình thức tự học chưa hợp lý. Chính vì vậy, việc nghiên cứuvấn đề tự học của sinh viên Đại học Y Dược hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm đẩymạnh hoạt động tự học của sinh viên góp phần nâng cao kết quả học tập và chất lượngđào tạo là có tính cấp thiết. Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiêncứu thực trạng tự học của sinh viên y khoa trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trongphương thức đào tạo theo tín chỉ”, nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng tự học của của sinh viên Y Dược được đào tạo theo học chếtín chỉ. 2. Xác định một số nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề tự học của sinh viên YDược được đào tạo theo học chế tín chỉ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Sinh viên chính quy của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên được đào tạo theohọc chế tín chỉ. 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2.2.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 2.2. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2.1. Cỡ mẫu, chọn mẫu * Cỡ mẫu nghiên cứu: theo công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự học của sinh viên Y Dược được đào tạo theo phương thức tín chỉ tại trường Đại học Y Dược Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Y DƯỢC ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Hạc Văn Vinh, Trương Viết Trường, Trần Huyền Trang, Hoàng Minh Nam Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, chúng tôi nghiên cứu 1001 sinh viên được đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Kết quả cho thấy về thực trạng tự học của sinh viên được đào tạo theo phương thức tín có 2,8% sinh viên hiểu tự học là có sự hướng dẫn của giảng viên, 84,92% sinh viên tự học khi có bài kiểm tra hoặc bài thi, 25,87% sinh viên dành thời gian tự học từ 1 - 2 giờ/24 giờ, 37,97% sinh viên tự học khi có hứng thú. Về nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên cho thấy có 71,73% sinh viên không chuẩn bị bài trước khi đến lớp; 37,56% ham chơi và 28,76% chán học; 82,72% sinh viên chưa có phương pháp kỹ năng tự học; có 41,56% sinh viên không có phương hướng học. Các tác giả đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ. Từ khóa: Tự học, tín chỉ, sinh viên, chất lượng học SELF- STUDY IN MEDICO-PHAMARCEUTICAL STUDENT EDUCATED ACCORDING TO CREDIDS IN THAI NGUYEN UNIVERSITY OF MEDICINE & PHARMACY By Nguyen Thi Quynh Hoa, Hac Van Vinh, Tran Huyen Trang, Hoang Minh Nam SUMMARY Subject and method: By a cross-sectional study, we interviewed 1001 students who were trained according to the credits in Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy. Results showed that 2.8% students understanding self-study was a study guided by teachers, 84.92% of students only studied when having tests, 25.87% of the students spent a learning time from 1 - 2 hour/24 hours, 37.97% of students learnt by them-selves if they like learning. For causes affecting the students self-study the study showed that 71.73% of students did not prepare lessons before going to learn; 37.56% of students indulge in playing and 28.76% of students did not like learing; 82.72% of students hasn’t method to study; 41.56% of students did not know how to learn. It is recommended that further study should be done to improve the quality of self-study of students trained according to the credits. Keywords: self-study, credits, student, quality of self-study I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để nắm bắt một cách toàn diện những kiến thức chuyên môn ở bậc đại học đòi hỏisinh viên phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động học tập đặc biệt phải dành nhiều thời giancho học tập và nghiên cứu. Đặc biệt trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, vấnđề tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức môn họccũng như phát huy năng lực của bản thân dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Đối vớitrường Đại học Y Dược Thái Nguyên, vấn đề tự học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết 69Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2013thực bởi lẽ sinh viên y cần có tự nghiên cứu, thực hành tay nghề nhiều hơn so với cácngành khác. Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên Đại học Y Dược còn nhiều hạnchế, sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng và rèn luyện kĩnăng tự học cho bản thân, hình thức tự học chưa hợp lý. Chính vì vậy, việc nghiên cứuvấn đề tự học của sinh viên Đại học Y Dược hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm đẩymạnh hoạt động tự học của sinh viên góp phần nâng cao kết quả học tập và chất lượngđào tạo là có tính cấp thiết. Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiêncứu thực trạng tự học của sinh viên y khoa trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trongphương thức đào tạo theo tín chỉ”, nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng tự học của của sinh viên Y Dược được đào tạo theo học chếtín chỉ. 2. Xác định một số nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề tự học của sinh viên YDược được đào tạo theo học chế tín chỉ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Sinh viên chính quy của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên được đào tạo theohọc chế tín chỉ. 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2.2.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 2.2. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2.1. Cỡ mẫu, chọn mẫu * Cỡ mẫu nghiên cứu: theo công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh viên Y Dược Đào tạo theo học chế tín chỉ Vấn đề tự học của sinh viên Y Dược Y Dược miền núi Nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
13 trang 150 0 0
-
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
7 trang 78 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 60 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 57 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
154 trang 44 0 0