Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5 (2015) 96-108 Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa Bùi Văn Tuấn* Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 10 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 16 tháng 10 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tóm tắt: Sinh kế, sinh kế bền vững có vai trò quan trọng đối với cộng đồng dân cư trong quá trình đô thị hóa. Trên cơ sở tiếp cận khung sinh kế bền vững, bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về sinh kế và vận dụng nghiên cứu sinh kế của cộng đồng dân cư vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa qua trường hợp quận Bắc Từ Liêm. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư quận Bắc Từ Liêm, xác định những nhân tố thuận lợi và cản trở hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực phát triển sinh kế. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nâng cao và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư dưới tác động của quá trình đô thị hóa trong bối cảnh phát triển và hội nhập. Từ khóa: Sinh kế, nguồn lực sinh kế, đô thị hóa, cộng đồng, ven đô, Bắc Từ Liêm. 1. Đặt vấn đề* tài sản (gồm cả vật chất, nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết để sống [3]. Hay Cục Sinh kế được hiểu đơn giản là phương tiện Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) và đảm bảo đời sống của con người. Sinh kế có thể tổ chức CARE Quốc tế đã phát triển khung lý được xem xét ở các mức độ khác nhau, trong đó thuyết về sinh kế, sinh kế bền vững. Dựa trên phổ biến nhất là sinh kế quy mô hộ gia đình [1]. khung lý thuyết này, rất nhiều các nghiên cứu Trên thế giới, đã có nhiều thành tựu quan trọng đã được triển khai và mở rộng các khung lý nghiên cứu sinh kế cộng đồng. Các công trình thuyết cho sinh kế nông thôn. Các chính sách bước đầu gắn với các khái niệm và phương để xác định sinh kế cộng đồng dân cư theo pháp từ các nghiên cứu đói nghèo ở nông thôn. hướng bền vững được xác định liên quan chặt Điển hình như nghiên cứu của Chambers, chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mô và liên quan đến Robert (1983) lập luận rằng hộ gia đình có thu các yếu tố bên ngoài. Tiêu biểu cho các nghiên nhập thấp hướng tới sinh kế bền vững thông cứu này là Ellis (2000), đã chỉ ra mức độ quan qua việc chống lại tính dễ bị tổn thương khi gặp hệ của tăng trưởng kinh tế, cơ hội sinh kế và cải rủi ro và bất an bằng cách thế chấp cả tài sản thiện đói nghèo của người dân. Đồng thời nhấn hữu hình và tài sản vô hình [2]. Đối với Carney mạnh vai trò của thể chế, chính sách cũng như (1998), cho rằng sinh kế bao gồm các khả năng, các mối liên hệ và hỗ trợ xã hội đối với cải thiện sinh kế và xóa đói giảm nghèo. Nghiên _______ cứu khẳng định sự bền vững của sinh kế cộng * ĐT: 0989815686 Email: tuanbv@vnu.edu.vn đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng 96 B.V. Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5 (2015) 96-108 97 trang bị nguồn vốn, trình độ lao động, các mối lượng mẫu 500 hộ gia đình được chọn ngẫu quan hệ trong cộng đồng và chính sách phát nhiên thuận tiện, và xử lý thống kê bằng phần triển sinh kế [4]…. Mỗi công trình lại có một mềm SPSS 18.0. Bài viết tập trung phân tích hướng tiếp cận nghiên cứu riêng, những kết quả đánh giá thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư nghiên cứu tập hợp lại tạo thành một bức tranh đa quận Bắc Từ Liêm, xác định những nhân tố thuận dạng, phong phú về sinh kế cộng đồng trong quá lợi và cản trở hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực trình phát triển và có ý nghĩa gợi mở vấn đề, cung phát triển sinh kế. Trên cơ sở đó đưa ra những giải cấp nhiều thông tin có giá trị làm cơ sở cho việc pháp nâng cao và đảm bảo sinh kế bền vững cho nghiên cứu sinh kế cộng đồng trong bối cảnh đô cộng đồng dân cư dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay. thị hóa hiện nay. Ở Việt Nam, thời gian gần đây đã có nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực sinh kế Đô thị hóa Sinh kế bền vững Dân cư ven đô Hà Nội Bắc Từ Liêm Thực trạng sinh kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 155 1 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 107 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
9 trang 98 0 0
-
35 trang 95 0 0
-
Tài liệu môn dân số học cơ bản
107 trang 88 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
6 trang 66 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Quy hoạch đô thị bền vững
18 trang 63 0 0 -
Lý thuyết quy hoạch đô thị (giáo án điện tử): Phần 1
134 trang 63 0 0 -
Phân vùng trong chiến lược đô thị hóa gắn với phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn 2050
3 trang 58 0 0 -
5 trang 58 1 0
-
Giản yếu văn hoá đô thị: Phần 1 - Trần Ngọc Khánh
186 trang 57 0 0 -
Những đặc trưng cơ bản của các giai đoạn đô thị hóa thành phố Tuy Hòa
4 trang 57 0 0