![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng y tế trường học và kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ phụ trách y tế học đường ở một số trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, các tác giả đã điều tra 21 trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên cho thấy: 100% các trường có phòng y tế riêng, không có trường nào có diện tích phòng y tế và đầy đủ các trang thiết bị y tế đạt tiêu chuẩn. Có 19% số cán bộ y tế học đường làm công tác kiêm nhiệm, 90,4% cán bộ y tế học đường có trình độ là trung cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng y tế trường học và kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ phụ trách y tế học đường ở một số trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Thái NguyênNguyễn Thị Quỳnh Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 203 – 208THỰC TRẠNG Y TẾ HỌC ĐƯỜNG VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNHCỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH Y TẾ HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂUHỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Quỳnh Hoa, Triệu Thị Thơm,Nguyễn Việt Quang, Nguyễn Mai PhươngTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, các tác giả đã điều tra 21 trường tiểu học và trunghọc cơ sở tại thành phốThái Nguyên cho thấy: 100% các trường có phòng y tế riêng, không cótrường nào có diện tích phòng y tế và đầy đủ các trang thiết bị y tế đạt tiêu chuẩn. Có 19% số cánbộ y tế học đường làm công tác kiêm nhiệm, 90,4% cán bộ y tế học đường có trình độ là trung cấp.Về kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tế học đường: 61,9 - 90,5% có kiến thức khá về nộidung, chương trình, nhiệm vụ của y tế học đường; 9,5% số cán bộ y tế học đường cho rằng việcthông báo cho phụ huynh khi học sinh mắc bệnh học đường và việc triển khai thường xuyên cácchương trình YTHĐ tại trường là rất cần thiết; 100% các trường điều tra có triển khai khám sứckhỏe định kỳ cho học sinh; Không có trường nào thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho học sinhnăm đầu và cuối cấp học; 33,3% các trường điều tra thực hiện triển khai ≥ 50% các chương trìnhy tế học đường. Các tác giả đưa ra khuyến nghị các trường phổ thông cần trang bị đầy đủ cơ sở vậtchất để phục vụ cho công tác y tế học đường và mở các lớp tập huấn cho cán bộ y tế học đường đểnâng cao kiến thức, kỹ năng trong chăm sóc sức khỏe học sinh tại trường học.Từ khóa: Y tế học đườngĐẶT VẤN ĐỀ*Y tế trường học là một nghề đòi hỏi những kỹnăng tổng hợp của nhiều chuyên môn, rất cầnthiết cho sự phát triển tâm sinh lý bình thườngcủa vị thành niên [2], [3]. Tuy nhiên, công tácnày vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập.Mạng lưới cán bộ y tế trong các trường họcthiếu về số lượng, chưa bảo đảm chất lượng,hiện có trên 80% số trường học trong cả nướcchưa có cán bộ y tế chuyên trách; điều kiệngiáo dục và chăm sóc sức khoẻ cho học sinh,sinh viên chưa bảo đảm do thiếu cơ sở vật chất,trang thiết bị và kinh phí hoạt động...Các khó khăn, tồn tại nêu trên đã dẫn đến sựgia tăng một số bệnh, tật ở lứa tuổi học đườngnhư cận thị, cong vẹo cột sống, các bệnh vềrăng miệng, nhiễm giun sán, đặc biệt cónhững bệnh không được phát hiện và điều trịkịp thời đã gây ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển về thể chất và tinh thần của học sinh.Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Ytế), hiện số trường có phòng y tế chỉ chiếmkhoảng 20% tổng số trường [5]. Trong tổngsố 32.218 trường học thuộc tất cả các khốihọc, chỉ có trên 5.346 trường (tỷ lệ 16,6%) cóbố trí cán bộ làm công tác y tế tại trường học.Câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là thựctrạng công tác y tế học đường ở các trườngtiểu học và trung học cơ sở của thành phốThái Nguyên hiện nay như thế nào? Kiếnthức, thái độ, thực hành của cán bộ làm côngtác y tế học đường ra sao ? Họ đã làm được gìtrong việc triển khai các chương trình y tế họcđường? Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đềtài này nhằm mục tiêu:1. Mô tả thực trạng về nhân lực và cơ sở vậtchất phục vụ công tác y tế học đường của mộtsố trường tiểu học và trung học cơ sở tạithành phố Thái Nguyên.2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của cánbộ y tế trường học của một số trường tiểu họcvà trung học cơ sở tại thành phố TháiNguyên.*203Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Quỳnh Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng, địa điểm và thời gian nghiêncứuĐối tượng nghiên cứu:- Trường tiểu học và trung học cơ sở.- Cán bộ y tế trường học của các trường tiểuhọc và trung học cơ sở.* Tiêu chuẩn chọn đối tượng: các trường cócán bộ y tế học đường.Địa điểm nghiên cứu:21 trường tiểu học và trung học cơ sở thuộcthành phố Thái Nguyên.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng10 năm 2011.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kếnghiên cứu cắt ngangCỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu:Chọn chủ đích 21 trường tiểu học và trunghọc cơ sở thuộc Thành phố Thái Nguyên vìcác trường này đều có cán bộ làm công tác ytế học đường.Chọn chủ đích cán bộ y tế học đường của cáctrường tiểu học và trung học cơ sở thuộcThành phố Thái Nguyên.Các chỉ tiêu nghiên cứuThực trạng y tế trường học- Tỷ lệ cán bộ y tế học đường, trình độ củacán bộ y tế học đường ở các trường tiểu họcvà trung học cơ sở.89(01/2): 203 – 208- Tỷ lệ trang thiết bị y tế của phòng y tế họcđường đạt tiêu chuẩn theo quy định.- Tỷ lệ cán bộ y tế học đường làm việcchuyên trách, kiêm nhiệm.Kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tếhọc đường.- Kiến thức: đánh giá qua 3 mức độ bằng cáchchấm điểm (tốt, khá, trung bìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng y tế trường học và kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ phụ trách y tế học đường ở một số trường tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Thái NguyênNguyễn Thị Quỳnh Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 203 – 208THỰC TRẠNG Y TẾ HỌC ĐƯỜNG VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNHCỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH Y TẾ HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂUHỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Quỳnh Hoa, Triệu Thị Thơm,Nguyễn Việt Quang, Nguyễn Mai PhươngTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, các tác giả đã điều tra 21 trường tiểu học và trunghọc cơ sở tại thành phốThái Nguyên cho thấy: 100% các trường có phòng y tế riêng, không cótrường nào có diện tích phòng y tế và đầy đủ các trang thiết bị y tế đạt tiêu chuẩn. Có 19% số cánbộ y tế học đường làm công tác kiêm nhiệm, 90,4% cán bộ y tế học đường có trình độ là trung cấp.Về kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tế học đường: 61,9 - 90,5% có kiến thức khá về nộidung, chương trình, nhiệm vụ của y tế học đường; 9,5% số cán bộ y tế học đường cho rằng việcthông báo cho phụ huynh khi học sinh mắc bệnh học đường và việc triển khai thường xuyên cácchương trình YTHĐ tại trường là rất cần thiết; 100% các trường điều tra có triển khai khám sứckhỏe định kỳ cho học sinh; Không có trường nào thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho học sinhnăm đầu và cuối cấp học; 33,3% các trường điều tra thực hiện triển khai ≥ 50% các chương trìnhy tế học đường. Các tác giả đưa ra khuyến nghị các trường phổ thông cần trang bị đầy đủ cơ sở vậtchất để phục vụ cho công tác y tế học đường và mở các lớp tập huấn cho cán bộ y tế học đường đểnâng cao kiến thức, kỹ năng trong chăm sóc sức khỏe học sinh tại trường học.Từ khóa: Y tế học đườngĐẶT VẤN ĐỀ*Y tế trường học là một nghề đòi hỏi những kỹnăng tổng hợp của nhiều chuyên môn, rất cầnthiết cho sự phát triển tâm sinh lý bình thườngcủa vị thành niên [2], [3]. Tuy nhiên, công tácnày vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập.Mạng lưới cán bộ y tế trong các trường họcthiếu về số lượng, chưa bảo đảm chất lượng,hiện có trên 80% số trường học trong cả nướcchưa có cán bộ y tế chuyên trách; điều kiệngiáo dục và chăm sóc sức khoẻ cho học sinh,sinh viên chưa bảo đảm do thiếu cơ sở vật chất,trang thiết bị và kinh phí hoạt động...Các khó khăn, tồn tại nêu trên đã dẫn đến sựgia tăng một số bệnh, tật ở lứa tuổi học đườngnhư cận thị, cong vẹo cột sống, các bệnh vềrăng miệng, nhiễm giun sán, đặc biệt cónhững bệnh không được phát hiện và điều trịkịp thời đã gây ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển về thể chất và tinh thần của học sinh.Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Ytế), hiện số trường có phòng y tế chỉ chiếmkhoảng 20% tổng số trường [5]. Trong tổngsố 32.218 trường học thuộc tất cả các khốihọc, chỉ có trên 5.346 trường (tỷ lệ 16,6%) cóbố trí cán bộ làm công tác y tế tại trường học.Câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là thựctrạng công tác y tế học đường ở các trườngtiểu học và trung học cơ sở của thành phốThái Nguyên hiện nay như thế nào? Kiếnthức, thái độ, thực hành của cán bộ làm côngtác y tế học đường ra sao ? Họ đã làm được gìtrong việc triển khai các chương trình y tế họcđường? Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đềtài này nhằm mục tiêu:1. Mô tả thực trạng về nhân lực và cơ sở vậtchất phục vụ công tác y tế học đường của mộtsố trường tiểu học và trung học cơ sở tạithành phố Thái Nguyên.2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của cánbộ y tế trường học của một số trường tiểu họcvà trung học cơ sở tại thành phố TháiNguyên.*203Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Quỳnh Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng, địa điểm và thời gian nghiêncứuĐối tượng nghiên cứu:- Trường tiểu học và trung học cơ sở.- Cán bộ y tế trường học của các trường tiểuhọc và trung học cơ sở.* Tiêu chuẩn chọn đối tượng: các trường cócán bộ y tế học đường.Địa điểm nghiên cứu:21 trường tiểu học và trung học cơ sở thuộcthành phố Thái Nguyên.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng10 năm 2011.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kếnghiên cứu cắt ngangCỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu:Chọn chủ đích 21 trường tiểu học và trunghọc cơ sở thuộc Thành phố Thái Nguyên vìcác trường này đều có cán bộ làm công tác ytế học đường.Chọn chủ đích cán bộ y tế học đường của cáctrường tiểu học và trung học cơ sở thuộcThành phố Thái Nguyên.Các chỉ tiêu nghiên cứuThực trạng y tế trường học- Tỷ lệ cán bộ y tế học đường, trình độ củacán bộ y tế học đường ở các trường tiểu họcvà trung học cơ sở.89(01/2): 203 – 208- Tỷ lệ trang thiết bị y tế của phòng y tế họcđường đạt tiêu chuẩn theo quy định.- Tỷ lệ cán bộ y tế học đường làm việcchuyên trách, kiêm nhiệm.Kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tếhọc đường.- Kiến thức: đánh giá qua 3 mức độ bằng cáchchấm điểm (tốt, khá, trung bìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng y tế trường học Y tế học đường Cán bộ phụ trách y tế học đường Thành phố Thái Nguyên Kỹ năng chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Cơ sở lý luận chung của bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên - ĐH Kinh tế Quốc dân
35 trang 36 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Máy tính: Ứng dụng hồ sơ thông minh trong y tế học đường
74 trang 25 0 0 -
124 trang 23 0 0
-
trang 23 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Phát triển năng lực tư vấn học sinh của giáo viên phổ thông
10 trang 19 0 0 -
Kế hoạch công tác Y tế học đường năm 2016-2017
8 trang 18 0 0 -
Quy hoạch nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 theo hướng Nông nghiệp đô thị sinh thái
7 trang 18 0 0 -
LUẬN VĂN: Bảo hiểm y tế học sinh sinh viên tại việt nam
31 trang 17 0 0