THUỐC BỒI DƯỠNG HỆ MIỂN NHIỄM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dây thần thông (Tinospora cordifolia) không được xếp vào lọai điều hòa hệ miển nhiễm như sâm trong y học Trung quốc và Việt-nam. Tuy nhiên, cây này mọc hoang nhiều ở Ấn-độ, Myanmar, vùng núi phía bắc Việtnam dưới dạng dây leo lá hình tim. Ấn-độ gọi cây này là Guduchi, và y học Ayurvedic bảo cây này có một số tính chất điều hóa hệ miển nhiễm. Muốn biết thêm về cây này có thể tìm trong Wikipedia hay trong sách Dược liệu của giáo sư đỗ-tất-Lợi hay sách Tự điển cây thuốc Việt-nam của Võ-vănChi, nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC BỒI DƯỠNG HỆ MIỂN NHIỄM THUỐC BỒI DƯỠNG HỆ MIỂN NHIỄM Dược sĩ Lê Văn Nhân Dây thần thông (Tinospora cordifolia) không được xếp vào lọai điềuhòa hệ miển nhiễm như sâm trong y học Trung quốc và Việt-nam. Tuynhiên, cây này mọc hoang nhiều ở Ấn-độ, Myanmar, vùng núi phía bắc Việt-nam dưới dạng dây leo lá hình tim. Ấn-độ gọi cây này là Guduchi, và y họcAyurvedic bảo cây này có một số tính chất điều hóa hệ miển nhiễm. Muốnbiết thêm về cây này có thể tìm trong Wikipedia hay trong sách Dược liệucủa giáo sư đỗ-tất-Lợi hay sách Tự điển cây thuốc Việt-nam của Võ-văn-Chi, nhưng hai sách này chỉ nói dây thần thông gần giống cây quinin dùngđể trị sốt rét. Mặc dầu bệnh lao có thể chửa được, nhưng khó tiêu diệt hết bệnh nàytại các nước nghèo như Việt-nam, vì người bệnh kém dinh dưỡng nên hệmiển nhiễm yếu. Đã có nhiều nghiên cứu dùng dược thảo bồi dưỡng cùngvới điều trị lao qui ước, nhưng kết quả không đồng nhất. Một nghiên cứumới của nhóm bác sĩ Pramod Sood, bác sĩ tham vấn lão thành của trung tâmđiều trị thâm cứu ở đại học y khoa Da yanand ở Ludhiana Ấn-độ, báo cáotrong đại hội các bác sĩ chuyên khoa bệnh lồng ngực, Hoa-kỳ, đầu tháng 11năm 2010, cho biết cây này cải thiện đáng kể hình chụp X quang và lâmsàng khi dùng chung với thuốc điều trị lao. Nhóm nghiên cứu thực hiện một thử nghiệm viển tưởng dùng chấtchiết từ cây thần thông gọi là “tinocordin” ở 100 bệnh nhân thử đàm dươngtính với lao phổi, nhập bệnh viện điều trị từ tháng giêng năm 1999 đến tháng4 năm 2000. Một nhóm phân phối ngẩu nhiên dùng thuốc chống lao gồmrifampicin, isoniazid, ethambutol và pyrazinamide. Nhóm thứ hai cũng dùngthuốc chống lao như trên với 500 mg tinocordin ngày 3 lần trong 2 thángđầu trị lao. Các nhà nghiên cứu bệnh nhân ở những ngày 15, 30 và 60, đánh giácải thiện lâm sàng, lên cân, cải thiện hình phổi, thông số huyết học, chuyểnđổi thử đảm (sputum conversion: đổi từ dương tính sang âm tính) và tácdụng nghịch. Kết quả điều trị cho thấy khá hơn sau 2 tháng nếu chuyển hóađược thử nghiệm đàm, cải thiện lâm sàng hơn 80% và hình phổi hơn 50%. Nhóm A: nhóm chứng, chỉ dùng thuốc chống lao Nhóm B: nhóm thử nghiệm dùng thêm thuốc tinocordin từ dây thầnthông Sau 2 tháng, 69.56% bệnh nhân trong nhóm thử nghiệm có đáp ứnghài lòng so với 30.61% ở nhóm chứng. Tác dụng nghịch thường gặp (11%)gồm táo bón (2.17%), mẩn ngứa 4.34% và tăng số lần đi tiểu 4.34%. Khuyết điểm của nghiên cứu này là chỉ thực hiện ở một trung tâm,nên cần phải thử lại với quy mô lớn hơn. Dây thần thông gọi là Guduchi (tên khác làm Amrit) trong y họcAyurvedic và thường dùng trong những mục đích sau: • ngừa cảm cúm • giảm tác dụng phụ của hóa trị liệu • tăng cường hệ miển nhiễm• bệnh ngòai da mãn tính như bệnh vảy nến (psoriasis) hay ec-zê-ma.• chống viêm và chống viêm khớp• Viêm gan vàng da (giúp bảo vệ gan chống lại độc tố)• bệnh gút và viêm khớp do thấp.Dược sĩ Lê-Văn-Nhân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC BỒI DƯỠNG HỆ MIỂN NHIỄM THUỐC BỒI DƯỠNG HỆ MIỂN NHIỄM Dược sĩ Lê Văn Nhân Dây thần thông (Tinospora cordifolia) không được xếp vào lọai điềuhòa hệ miển nhiễm như sâm trong y học Trung quốc và Việt-nam. Tuynhiên, cây này mọc hoang nhiều ở Ấn-độ, Myanmar, vùng núi phía bắc Việt-nam dưới dạng dây leo lá hình tim. Ấn-độ gọi cây này là Guduchi, và y họcAyurvedic bảo cây này có một số tính chất điều hóa hệ miển nhiễm. Muốnbiết thêm về cây này có thể tìm trong Wikipedia hay trong sách Dược liệucủa giáo sư đỗ-tất-Lợi hay sách Tự điển cây thuốc Việt-nam của Võ-văn-Chi, nhưng hai sách này chỉ nói dây thần thông gần giống cây quinin dùngđể trị sốt rét. Mặc dầu bệnh lao có thể chửa được, nhưng khó tiêu diệt hết bệnh nàytại các nước nghèo như Việt-nam, vì người bệnh kém dinh dưỡng nên hệmiển nhiễm yếu. Đã có nhiều nghiên cứu dùng dược thảo bồi dưỡng cùngvới điều trị lao qui ước, nhưng kết quả không đồng nhất. Một nghiên cứumới của nhóm bác sĩ Pramod Sood, bác sĩ tham vấn lão thành của trung tâmđiều trị thâm cứu ở đại học y khoa Da yanand ở Ludhiana Ấn-độ, báo cáotrong đại hội các bác sĩ chuyên khoa bệnh lồng ngực, Hoa-kỳ, đầu tháng 11năm 2010, cho biết cây này cải thiện đáng kể hình chụp X quang và lâmsàng khi dùng chung với thuốc điều trị lao. Nhóm nghiên cứu thực hiện một thử nghiệm viển tưởng dùng chấtchiết từ cây thần thông gọi là “tinocordin” ở 100 bệnh nhân thử đàm dươngtính với lao phổi, nhập bệnh viện điều trị từ tháng giêng năm 1999 đến tháng4 năm 2000. Một nhóm phân phối ngẩu nhiên dùng thuốc chống lao gồmrifampicin, isoniazid, ethambutol và pyrazinamide. Nhóm thứ hai cũng dùngthuốc chống lao như trên với 500 mg tinocordin ngày 3 lần trong 2 thángđầu trị lao. Các nhà nghiên cứu bệnh nhân ở những ngày 15, 30 và 60, đánh giácải thiện lâm sàng, lên cân, cải thiện hình phổi, thông số huyết học, chuyểnđổi thử đảm (sputum conversion: đổi từ dương tính sang âm tính) và tácdụng nghịch. Kết quả điều trị cho thấy khá hơn sau 2 tháng nếu chuyển hóađược thử nghiệm đàm, cải thiện lâm sàng hơn 80% và hình phổi hơn 50%. Nhóm A: nhóm chứng, chỉ dùng thuốc chống lao Nhóm B: nhóm thử nghiệm dùng thêm thuốc tinocordin từ dây thầnthông Sau 2 tháng, 69.56% bệnh nhân trong nhóm thử nghiệm có đáp ứnghài lòng so với 30.61% ở nhóm chứng. Tác dụng nghịch thường gặp (11%)gồm táo bón (2.17%), mẩn ngứa 4.34% và tăng số lần đi tiểu 4.34%. Khuyết điểm của nghiên cứu này là chỉ thực hiện ở một trung tâm,nên cần phải thử lại với quy mô lớn hơn. Dây thần thông gọi là Guduchi (tên khác làm Amrit) trong y họcAyurvedic và thường dùng trong những mục đích sau: • ngừa cảm cúm • giảm tác dụng phụ của hóa trị liệu • tăng cường hệ miển nhiễm• bệnh ngòai da mãn tính như bệnh vảy nến (psoriasis) hay ec-zê-ma.• chống viêm và chống viêm khớp• Viêm gan vàng da (giúp bảo vệ gan chống lại độc tố)• bệnh gút và viêm khớp do thấp.Dược sĩ Lê-Văn-Nhân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0