Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máuĐa số phản ứng phụ của thuốc fluoroquinolones thường nhẹ và không kéo dài (buồn nôn, ăn không biết ngon, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, mất vị giác, chóng mặt, nhức đầu, và buồn ngủ), nhưng nếu có rối loạn lượng đường trong máu khi xuống quá thấp hoặc lên quá cao, thì là một phản ứng phụ có thể nguy hiểm tới tính mạng. Từ khi mới bắt đầu được dùng trên thị trường, thuốc fluoroquinolones đã được biết là gây nên rối loạn biến dưỡng glucose. Tuy nhiên, nhiều báo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máu Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máu Đa số phản ứng phụ của thuốc fluoroquinolones thường nhẹ và khôngkéo dài (buồn nôn, ăn không biết ngon, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, mất vịgiác, chóng mặt, nhức đầu, và buồn ngủ), nhưng nếu có rối loạn lượngđường trong máu khi xuống quá thấp hoặc lên quá cao, thì là một phản ứngphụ có thể nguy hiểm tới tính mạng. Từ khi mới bắt đầu được dùng trên thị trường, thuốc fluoroquinolonesđã được biết là gây nên rối loạn biến dưỡng glucose. Tuy nhiên, nhiều báocáo mới về thuốc gatifloxacin gây nên biến loạn lượng đường trong máu vàtin hãng Bristol Myers Squibb cho biết là kỵ dùng gatifloxacin cho bệnhnhân mắc bệnh tiểu đường đã đặt vấn đề lên hàng đầu. Tầm vóc của vần đề Một bài viết gần đây nhất tường trình vấn đề này đã báo cáo có 178trường hợp rối loạn lượng đường trong huyết thanh đã làm bệnh nhân phảinhập viện trong vòng 30 ngày điều trị- sau khi dùng thuốc gatifloxacin cho16,697 bệnh nhân ngoại chẩn, với tỷ lệ 1.1%. So sánh với gatifloxacin, tỷ lệ thấp hơn cho ciprofloxacin (0.3%),levofloxacin (0.3%) và moxifloxacin (0.2%) và những kháng sinh khác(thường không gây nên rối loạn lượng đường trong máu) như thuốccephalosporins thế hệ thứ nhì (0.2%) và macrolides (0.1%). Tuy nhiên một cuộc phân tích trước đây cho những bệnh nhân d ùnggatifloxacin, levofloxacin, hay ciprofloxacin đã báo cáo những tỷ lệ gây rốiloạn lượng đường tương tự là 1.01%, 0.93% và 0%.theo thứ tự. Hai cơ quan kiểm soát Dược-Phẩm ở Bắc Mỹ đã có báo cáo như sau. - Cơ Quan Y-Tế Gia Nã Đại Hai mươi tám trường hợp rối loan lượng đường trong máu gây nênbởi gatifloxacin gây nên 2 tử vong, trong một thời gian 2 năm- 89% bệnhnhân mắc bệnh tiểu đường và 67% trường hợp lượng đường xuống quá thấp. - Cơ Quan Quản Trị Thực-Phẩm và Dược-Phẩm tại Hoa Kỳ Báo cáo về rối loạn lượng đường do gatifloxacin 56 lần nhiều hơn làdo những thuốc quinolones khác, tỷ lệ là từ 0.65% tới 2%. Nguyên do lượng đường xuống quá thấp không được rõ. Tác dụng giống với thuốc sulfonylureas Cơ chế đáng tin cậy nhất là tác dụng trên các tế bào Beta cuả tụy tạnggiống như với thuốc sulfonylureas. Thuốc như quinine và mefloquine có cấutrúc hóa học tương tự với fluoroquino -lones và cũng tác dụng tương tự đểtăng tiết insulin.. Những fluoroquinolones cá nhân khác biệt rất nhiều về áilực đối với tế bào tụy tạng. Gatifloxacin và temafloxacin có ái lực mạnh hơnvà như vậy sẽ làm lượng đường xuống thấp nhiều hơn là nhữngfluoroquinolones khác như ciprofloxacin và levofloxacin. Tương tác thuốc với thuốc Đã có tường trình cho hay mức độ glyburide tăng lên cho bệnh nhânbị suy gan hay suy thận khi uống ciprofloxacin. Gatifloxacin đã được báocáo là làm tăng họat tính của nhiều thuốc làm giảm lượng đường trong huyếtthanh như repaglinide, glyburide, pioglitazone và glimepiride. Những tácdụng tương tự cũng được nhận thấy giữa glyburide và levofloxacin,moxifloxacin và ciprofloxacin. Tương tác với isoenzyme P450 Tương tác trên cũng có thể là một yếu-tố gây rối loạn lượng đườngtrong máu do fluoroquino -lones gây nên. Sự giải thích trên khó tin vì dùrằng lượng đường xuống thấp có thể xảy ra với tất cả thuốcfluoroquinolones, ciprofloxacin là thuốc duy nhất chịu ảnh hưởng cuả đồngdiếu -tố P450. Những nghiên cứu báo cáo tác dụng làm giảm lượng đường trongmáu. Một báo cáo rộng lớn nhất đã sưu tầm hồ sơ bệnh lý của trên 1.4 triệubệnh nhân lớn tuổi từ 2002 tới 2004. Trong cuộc nghiên cứu có kiểm soátnày, 788 bệnh nhân phải vào phòng cấp cứu hoặc nhập viện vì lượng đườngxuống thấp trong 30 ngày sau khi dùng fluoroquinolone, macrolide haycephalosporin thuộc thế hệ thứ nhì. Nghiên cứu cho biết 92% bệnh nhân bịlượng đường xuống quá thấp đều bị bệnh tiểu đường. Gatifloxacin có tỷ lệ gây lượng đường xuống thấp cao nhất (4.3) sovới macrolide. Levofloxacin cũng đưa tới tỷ lệ làm lượng đường giảm nhiều(1.5). Nguy cơ gia tăng không xảy ra cho moxifloxacin, ciprofloxacin,vàthuốc cephalosporin thuộc thế hệ thứ nhì Một cuộc nghiên cứu được kiểm soát kéo dài 2 năm và có 7287 bệnhnhân tham dự đã dùng gatifloxacin và levofloxacin. Một trăm mười ba bệnhnhân (1.6%) có một lượng đuờng dưới 51mg/dl. Khoảng cách trung bìnhthời gian từ lúc bắt đầu dùng thuốc cho tới khi lượng đường xuống thấp làmột ngày. Con số cần thiết để gây nguy hiểm cho gatifloxacin so vớilevofloxacin là 101. Những yếu-tố gây nguy cơ gồm có việc xử dụng thuốclàm giảm lượng đường, suy thận và hội-chứng nhiễm trùng huyết thanh vàước lượng lượng đường sẽ xuống thấp trong vòng 96 giờ. Một số nghiên cứu không tìm thấy sự giảm lượng đường trong huyếtthanh Một cuộc nghiên cứu quan trọng theo dõi 48 bệnh nhân, tuổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máu Thuốc Fluoroquinolones và Biến loạn đường trong máu Đa số phản ứng phụ của thuốc fluoroquinolones thường nhẹ và khôngkéo dài (buồn nôn, ăn không biết ngon, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, mất vịgiác, chóng mặt, nhức đầu, và buồn ngủ), nhưng nếu có rối loạn lượngđường trong máu khi xuống quá thấp hoặc lên quá cao, thì là một phản ứngphụ có thể nguy hiểm tới tính mạng. Từ khi mới bắt đầu được dùng trên thị trường, thuốc fluoroquinolonesđã được biết là gây nên rối loạn biến dưỡng glucose. Tuy nhiên, nhiều báocáo mới về thuốc gatifloxacin gây nên biến loạn lượng đường trong máu vàtin hãng Bristol Myers Squibb cho biết là kỵ dùng gatifloxacin cho bệnhnhân mắc bệnh tiểu đường đã đặt vấn đề lên hàng đầu. Tầm vóc của vần đề Một bài viết gần đây nhất tường trình vấn đề này đã báo cáo có 178trường hợp rối loạn lượng đường trong huyết thanh đã làm bệnh nhân phảinhập viện trong vòng 30 ngày điều trị- sau khi dùng thuốc gatifloxacin cho16,697 bệnh nhân ngoại chẩn, với tỷ lệ 1.1%. So sánh với gatifloxacin, tỷ lệ thấp hơn cho ciprofloxacin (0.3%),levofloxacin (0.3%) và moxifloxacin (0.2%) và những kháng sinh khác(thường không gây nên rối loạn lượng đường trong máu) như thuốccephalosporins thế hệ thứ nhì (0.2%) và macrolides (0.1%). Tuy nhiên một cuộc phân tích trước đây cho những bệnh nhân d ùnggatifloxacin, levofloxacin, hay ciprofloxacin đã báo cáo những tỷ lệ gây rốiloạn lượng đường tương tự là 1.01%, 0.93% và 0%.theo thứ tự. Hai cơ quan kiểm soát Dược-Phẩm ở Bắc Mỹ đã có báo cáo như sau. - Cơ Quan Y-Tế Gia Nã Đại Hai mươi tám trường hợp rối loan lượng đường trong máu gây nênbởi gatifloxacin gây nên 2 tử vong, trong một thời gian 2 năm- 89% bệnhnhân mắc bệnh tiểu đường và 67% trường hợp lượng đường xuống quá thấp. - Cơ Quan Quản Trị Thực-Phẩm và Dược-Phẩm tại Hoa Kỳ Báo cáo về rối loạn lượng đường do gatifloxacin 56 lần nhiều hơn làdo những thuốc quinolones khác, tỷ lệ là từ 0.65% tới 2%. Nguyên do lượng đường xuống quá thấp không được rõ. Tác dụng giống với thuốc sulfonylureas Cơ chế đáng tin cậy nhất là tác dụng trên các tế bào Beta cuả tụy tạnggiống như với thuốc sulfonylureas. Thuốc như quinine và mefloquine có cấutrúc hóa học tương tự với fluoroquino -lones và cũng tác dụng tương tự đểtăng tiết insulin.. Những fluoroquinolones cá nhân khác biệt rất nhiều về áilực đối với tế bào tụy tạng. Gatifloxacin và temafloxacin có ái lực mạnh hơnvà như vậy sẽ làm lượng đường xuống thấp nhiều hơn là nhữngfluoroquinolones khác như ciprofloxacin và levofloxacin. Tương tác thuốc với thuốc Đã có tường trình cho hay mức độ glyburide tăng lên cho bệnh nhânbị suy gan hay suy thận khi uống ciprofloxacin. Gatifloxacin đã được báocáo là làm tăng họat tính của nhiều thuốc làm giảm lượng đường trong huyếtthanh như repaglinide, glyburide, pioglitazone và glimepiride. Những tácdụng tương tự cũng được nhận thấy giữa glyburide và levofloxacin,moxifloxacin và ciprofloxacin. Tương tác với isoenzyme P450 Tương tác trên cũng có thể là một yếu-tố gây rối loạn lượng đườngtrong máu do fluoroquino -lones gây nên. Sự giải thích trên khó tin vì dùrằng lượng đường xuống thấp có thể xảy ra với tất cả thuốcfluoroquinolones, ciprofloxacin là thuốc duy nhất chịu ảnh hưởng cuả đồngdiếu -tố P450. Những nghiên cứu báo cáo tác dụng làm giảm lượng đường trongmáu. Một báo cáo rộng lớn nhất đã sưu tầm hồ sơ bệnh lý của trên 1.4 triệubệnh nhân lớn tuổi từ 2002 tới 2004. Trong cuộc nghiên cứu có kiểm soátnày, 788 bệnh nhân phải vào phòng cấp cứu hoặc nhập viện vì lượng đườngxuống thấp trong 30 ngày sau khi dùng fluoroquinolone, macrolide haycephalosporin thuộc thế hệ thứ nhì. Nghiên cứu cho biết 92% bệnh nhân bịlượng đường xuống quá thấp đều bị bệnh tiểu đường. Gatifloxacin có tỷ lệ gây lượng đường xuống thấp cao nhất (4.3) sovới macrolide. Levofloxacin cũng đưa tới tỷ lệ làm lượng đường giảm nhiều(1.5). Nguy cơ gia tăng không xảy ra cho moxifloxacin, ciprofloxacin,vàthuốc cephalosporin thuộc thế hệ thứ nhì Một cuộc nghiên cứu được kiểm soát kéo dài 2 năm và có 7287 bệnhnhân tham dự đã dùng gatifloxacin và levofloxacin. Một trăm mười ba bệnhnhân (1.6%) có một lượng đuờng dưới 51mg/dl. Khoảng cách trung bìnhthời gian từ lúc bắt đầu dùng thuốc cho tới khi lượng đường xuống thấp làmột ngày. Con số cần thiết để gây nguy hiểm cho gatifloxacin so vớilevofloxacin là 101. Những yếu-tố gây nguy cơ gồm có việc xử dụng thuốclàm giảm lượng đường, suy thận và hội-chứng nhiễm trùng huyết thanh vàước lượng lượng đường sẽ xuống thấp trong vòng 96 giờ. Một số nghiên cứu không tìm thấy sự giảm lượng đường trong huyếtthanh Một cuộc nghiên cứu quan trọng theo dõi 48 bệnh nhân, tuổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 193 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0