![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi thú y
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi thú y" của PGS.TS Bùi Thị Tho trình bày đại cương về thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong trị liệu, cơ sở của việc chọn thuốc trong điều trị, nguyên tắc phối hợp kháng sinh trong điều trị, và tác dụng không mong muốn của thuốc kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi thú yTHUỐC KHÁNG SINH VÀ NGUYÊN TẮCSỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI THÚ YPGS.TS BÙI THỊ THOI. ĐẠI CƯƠNGFleming 1929, lần đầu tiên tìm thấy trong môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng nếucó lẫn nấm Penicillium các khuẩn lạc gần đó sẽ không phát triển được. Năm 1939,Florey và Chain đã chiết xuất được từ nấm đó chất Penicillin dùng trong điều trịbệnh.Sau này, đặc biệt sau hai thập kỷ cuối thế kỷ XXI, công nghệ sinh học và hóa dượcphát triển mạnh, người ta đã tìm ra rất nhiều loại kháng sinh mới.Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo phức tạp, phần lớn trong số đólúc đầu do xạ khuẩn, vi khuẩn, nấm sản sinh ra. Với nồng độ thấp đã có tác dụng(cả in vitro và in vitro) ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinhvật gây bệnh nhưng không hay rất ít gây độc cho người, gia súc, gia cầm.Kháng sinh có thể làm thay đổi hình dạng, ức chế quá trình sinh tổng hợp protein,kìm hãm sự tạo thành vách của vi khuẩn. Ngược lại một số vi khuẩn có kháng thểkháng với kháng sinh. Kháng sinh kìm khuẩn sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn,kháng sinh diệt khuẩn sẽ hủy hoại vĩnh viễn được vi khuẩn. Trong điều trị thườngdựa vào tỷ lệ sau để chọn thuốc:Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC)Tỷ lệ =Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC)Tỷ số này nếu ˃ 4 là kháng sinh kìm khuẩn; nếu ≈ 1 là kháng sinh diệt khuẩn.Ngày nay cũng còn những chất hóa dược có kiểu tác dụng giống như kháng sinhhay bắt trước kháng sinh (antibiomimeties).Kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn gồm: Sulphonamide, Tatracycline,Chloramphenicol, Erythromycin, Novobiocin, Trimethoprim và Sulphonamides,Tiamulin, ….Kháng sinh diệt khuẩn gồm: Penicillin và các thuốc thuộc nhóm ß-lactamin,Streptomicin, Framomycin, Colistin, Kanamicin, Vancomycin, Bacitracin,….Tuy nhiên khả năng diệt khuẩn hay ức chế vi khuẩn còn phụ thuộcvào nồng độkháng sinh. Nhiều loại thuốc khi tăng nồng độ sử dụng, thuốc từ nhóm ức chế sẽchuyển sang nhóm diệt khuẩn.Cụm từ “ kháng sinh là chất không hoặc ít gây hại cho vật chủ” nên đã có rất nhiềuchất có tác dụng diệt khuẩn nhưng vẫn không được gọi là kháng sinh như một vài1thuốc hóa học trị liệu hay các loại thuốc sát trùng. Tuy nhiên kháng sinh không phảilà vô hại.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kết hợp với công nghệ bào chế đã làm chothị trường thuốc kháng sinh trở nên phong phú cả về số lượng và chất lượng. Cácloại thuốc mới đã gây không ít lúng túng cho người làm công tác thú y khi lựa chọnthuốc điều trị.Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong điều trị, việc lựa chon thuốc khángsinh thiếu hiểu biết, sai nguyên tắc, đặc biệt việc phối hợp thuốc kháng sinh trongđiều trị bệnh hay sử dụng thuốc kháng sinh với mục đích phòng bệnh đã làm xuấthiện nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc, nhất là hiện tượng kháng đa thuốc xuấthiện nhanh chóng và gây nhiều khó khăn và giảm hiệu quả trong công tác điều trịcác bệnh nhiễm khuẩn.II. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG TRỊ LIỆU2.1.Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi gia súc bị bệnh truyền nhiễm hay các tổchức cơ thể bị nhiễm trùng- Khi động vật đã có triệu chứng thay đổi rõ ràng.- Các phản ứng bảo vệ của gia súc vô cùng quan trọng. Nó không chỉ phòng chốngđược bệnh mà còn là cơ sở để tìm ra đượccác nguyên nhân gây bệnh. Quá trình điềutrị bắt buộc phải quan tâm tới cơ chế này.- Bệnh truyền nhiễm thường hay xảy ra dưới dạng kết hợp cùng với sự thay đổi củanhiều yếu tố tác động khác nhau.- Việc quản lý (tổ chức, chănm sóc) và điều trị cho động vật vô cùng quan trọng.Trong nhiều trường hợp thời gian điều trị và chế độ chăm sóc lại quan trọng hơnviệc lựa chọn thuốc.2.2.Các phản ứng phòng vệ của cơ thể- Tuân theo những cơ chế để bảo vệ, che chở sự toàn vẹn những tế bào, mô bào và hệthống cơ quan.+ Hàng rào bảo vệ: Da, niêm mạc, các chất tiết từ niêm mạc, nước mắt, hệ thống cơquan, hệ tiết niệu, mí mắt (tuyến lệ).+ Hệ thống hô hấp: Ho, hắt hơi, dịch tiết trên niêm mạc đường hô hấp, lớp lông nhungbảo vệ trên niêm mạc. Đề phòng gia súc thở mạnh, nhanh.+ Phản ứng viêm: Tăng sự chuyển dịch của huyết tương và các tế bào đến vùng có tácnhân gây viêm, tổn thương giúp cơ thể phòng vệ, nhằm khôi phục lại những gì đã bịgây hại. Tại nơi mầm bệnh xâm nhập cũng có thể gây thành ổ nhiễm trùng, (áp se).2.3.Mối quan hệ qua lại giữa bệnh truyền nhiễm với các thuốc kháng sinha/ Chế độ hộ lý chăm sóc nuôi dưỡng (Reginmen)2Quan sát mối liên hệ giữa chế độ chăm sóc và khả năng phòng vệ của cơ thể theo sơđồ:CHẾ ĐỘ HỘ LÝ CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG(REGINMEN)Dinh dưỡng kém + tác nhân stressThuốc kháng sinhHàm lượng thuốc kháng sinhtại nơi tác độngGiết vi khuẩnỨc chế vi khuẩnSản phẩm biến đổicủa thuốc kháng sinhTế bào bị tổn thương(-)Vi khuẩn gây bệnhTấn công tổ chức tế bàoỨc chế khả năng phòng vệGây tổn thương tế bàoVi rusThay đổi bệnh lý tế bàoGÂY RA BỆNH- Hệ thống miễn dịch dịch thể sẽ sản xuất kháng thể di chuyển trong vòng tuần hoànvà đến nơi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi thú yTHUỐC KHÁNG SINH VÀ NGUYÊN TẮCSỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI THÚ YPGS.TS BÙI THỊ THOI. ĐẠI CƯƠNGFleming 1929, lần đầu tiên tìm thấy trong môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng nếucó lẫn nấm Penicillium các khuẩn lạc gần đó sẽ không phát triển được. Năm 1939,Florey và Chain đã chiết xuất được từ nấm đó chất Penicillin dùng trong điều trịbệnh.Sau này, đặc biệt sau hai thập kỷ cuối thế kỷ XXI, công nghệ sinh học và hóa dượcphát triển mạnh, người ta đã tìm ra rất nhiều loại kháng sinh mới.Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo phức tạp, phần lớn trong số đólúc đầu do xạ khuẩn, vi khuẩn, nấm sản sinh ra. Với nồng độ thấp đã có tác dụng(cả in vitro và in vitro) ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinhvật gây bệnh nhưng không hay rất ít gây độc cho người, gia súc, gia cầm.Kháng sinh có thể làm thay đổi hình dạng, ức chế quá trình sinh tổng hợp protein,kìm hãm sự tạo thành vách của vi khuẩn. Ngược lại một số vi khuẩn có kháng thểkháng với kháng sinh. Kháng sinh kìm khuẩn sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn,kháng sinh diệt khuẩn sẽ hủy hoại vĩnh viễn được vi khuẩn. Trong điều trị thườngdựa vào tỷ lệ sau để chọn thuốc:Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC)Tỷ lệ =Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC)Tỷ số này nếu ˃ 4 là kháng sinh kìm khuẩn; nếu ≈ 1 là kháng sinh diệt khuẩn.Ngày nay cũng còn những chất hóa dược có kiểu tác dụng giống như kháng sinhhay bắt trước kháng sinh (antibiomimeties).Kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn gồm: Sulphonamide, Tatracycline,Chloramphenicol, Erythromycin, Novobiocin, Trimethoprim và Sulphonamides,Tiamulin, ….Kháng sinh diệt khuẩn gồm: Penicillin và các thuốc thuộc nhóm ß-lactamin,Streptomicin, Framomycin, Colistin, Kanamicin, Vancomycin, Bacitracin,….Tuy nhiên khả năng diệt khuẩn hay ức chế vi khuẩn còn phụ thuộcvào nồng độkháng sinh. Nhiều loại thuốc khi tăng nồng độ sử dụng, thuốc từ nhóm ức chế sẽchuyển sang nhóm diệt khuẩn.Cụm từ “ kháng sinh là chất không hoặc ít gây hại cho vật chủ” nên đã có rất nhiềuchất có tác dụng diệt khuẩn nhưng vẫn không được gọi là kháng sinh như một vài1thuốc hóa học trị liệu hay các loại thuốc sát trùng. Tuy nhiên kháng sinh không phảilà vô hại.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kết hợp với công nghệ bào chế đã làm chothị trường thuốc kháng sinh trở nên phong phú cả về số lượng và chất lượng. Cácloại thuốc mới đã gây không ít lúng túng cho người làm công tác thú y khi lựa chọnthuốc điều trị.Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong điều trị, việc lựa chon thuốc khángsinh thiếu hiểu biết, sai nguyên tắc, đặc biệt việc phối hợp thuốc kháng sinh trongđiều trị bệnh hay sử dụng thuốc kháng sinh với mục đích phòng bệnh đã làm xuấthiện nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc, nhất là hiện tượng kháng đa thuốc xuấthiện nhanh chóng và gây nhiều khó khăn và giảm hiệu quả trong công tác điều trịcác bệnh nhiễm khuẩn.II. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG TRỊ LIỆU2.1.Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi gia súc bị bệnh truyền nhiễm hay các tổchức cơ thể bị nhiễm trùng- Khi động vật đã có triệu chứng thay đổi rõ ràng.- Các phản ứng bảo vệ của gia súc vô cùng quan trọng. Nó không chỉ phòng chốngđược bệnh mà còn là cơ sở để tìm ra đượccác nguyên nhân gây bệnh. Quá trình điềutrị bắt buộc phải quan tâm tới cơ chế này.- Bệnh truyền nhiễm thường hay xảy ra dưới dạng kết hợp cùng với sự thay đổi củanhiều yếu tố tác động khác nhau.- Việc quản lý (tổ chức, chănm sóc) và điều trị cho động vật vô cùng quan trọng.Trong nhiều trường hợp thời gian điều trị và chế độ chăm sóc lại quan trọng hơnviệc lựa chọn thuốc.2.2.Các phản ứng phòng vệ của cơ thể- Tuân theo những cơ chế để bảo vệ, che chở sự toàn vẹn những tế bào, mô bào và hệthống cơ quan.+ Hàng rào bảo vệ: Da, niêm mạc, các chất tiết từ niêm mạc, nước mắt, hệ thống cơquan, hệ tiết niệu, mí mắt (tuyến lệ).+ Hệ thống hô hấp: Ho, hắt hơi, dịch tiết trên niêm mạc đường hô hấp, lớp lông nhungbảo vệ trên niêm mạc. Đề phòng gia súc thở mạnh, nhanh.+ Phản ứng viêm: Tăng sự chuyển dịch của huyết tương và các tế bào đến vùng có tácnhân gây viêm, tổn thương giúp cơ thể phòng vệ, nhằm khôi phục lại những gì đã bịgây hại. Tại nơi mầm bệnh xâm nhập cũng có thể gây thành ổ nhiễm trùng, (áp se).2.3.Mối quan hệ qua lại giữa bệnh truyền nhiễm với các thuốc kháng sinha/ Chế độ hộ lý chăm sóc nuôi dưỡng (Reginmen)2Quan sát mối liên hệ giữa chế độ chăm sóc và khả năng phòng vệ của cơ thể theo sơđồ:CHẾ ĐỘ HỘ LÝ CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG(REGINMEN)Dinh dưỡng kém + tác nhân stressThuốc kháng sinhHàm lượng thuốc kháng sinhtại nơi tác độngGiết vi khuẩnỨc chế vi khuẩnSản phẩm biến đổicủa thuốc kháng sinhTế bào bị tổn thương(-)Vi khuẩn gây bệnhTấn công tổ chức tế bàoỨc chế khả năng phòng vệGây tổn thương tế bàoVi rusThay đổi bệnh lý tế bàoGÂY RA BỆNH- Hệ thống miễn dịch dịch thể sẽ sản xuất kháng thể di chuyển trong vòng tuần hoànvà đến nơi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Thuốc kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Kháng sinh trong chăn nuôi thú y Đại cương về thuốc kháng sinh Sử dụng kháng sinh trong trị liệuTài liệu liên quan:
-
91 trang 179 0 0
-
91 trang 65 0 0
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 46 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 trang 32 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
84 trang 27 0 0 -
Tài liệu học tập Dược lâm sàng 1: Phần 2
129 trang 22 0 0 -
Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2
155 trang 21 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc kháng sinh
14 trang 21 0 0 -
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong thú y nhằm hạn chế hiện tượng kháng thuốc
19 trang 19 0 0 -
Bài giảng Bệnh truyền nhiễm - ĐH Y Dược Huế
198 trang 18 0 0