Danh mục

THƯỢNG HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG XUẤT GIA - 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.66 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THƯỢNG HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG XUẤT GIA 1Khi cuộc đấu tranh để bảo vệ hòa bình và gầy dựng cuộc sống ấm no đang trên đà phát triển tốt đẹp thì vua Trần Nhân Tông đã giao lại quyền bính cho con mình là Trần Anh Tông từ tháng 3 năm Qúy Tỡ (1293). Đến tháng 7 năm Giáp Ngọ (1294), Thượng hoàng đi chơi Vũ Lâm và quyết định xuất gia ở đấy, như ĐVSKTT 6 tờ 2b2-4 đã ghi: “Bấy giờ Thượng hoàng đến Vũ Lâm, vào chơi hang đá. Cửa núi đá hẹp. Thượng hoàng ngự chiếc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯỢNG HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG XUẤT GIA - 1 THƯỢNG HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG XUẤT GIA 1Khi cuộc đấu tranh để bảo vệ hòa bình và gầy dựng cuộc sống ấm no đang trên đàphát triển tốt đẹp thì vua Trần Nhân Tông đã giao lại quyền bính cho con mình làTrần Anh Tông từ tháng 3 năm Qúy Tỡ (1293). Đến tháng 7 năm Giáp Ngọ(1294), Thượng hoàng đi chơi Vũ Lâm và quyết định xuất gia ở đấy, nhưĐVSKTT 6 tờ 2b2-4 đã ghi: “Bấy giờ Thượng hoàng đến Vũ Lâm, vào chơi hangđá. Cửa núi đá hẹp. Thượng hoàng ngự chiếc thuyền nhỏ, thái hậu Tuyên Tư ởđuôi thuyền, gọi Văn Túc Vương lên mũi thuyền, chỉ cho một phu chèo thuyềnthôi. Đến khi xuất gia, lúc xe vua sắp ra, cho mời Văn Túc vào điện Dưỡng đứccung Thánh Từ ngồi ăn các món hải vị”.Vậy thì vào năm Giáp Ngọ (1294) vua Trần Nhân Tông đã xuất gia. Khâm địnhViệt sử thông giám cương mục 8 tờ 23b1 chép việc xuất gia này vào tháng 6 nămẤt Mùi (1295), sau khi Thượng hoàng đã đi chinh phạt Ai Lao trở về:“Thượng hoàng từ Ai Lao trở về, xuất gia ở hành cung Vũ Lâm, rồi bỗng trở lạikinh sư.”Cương mục như thế, muốn sau khi Thượng hoàng xuất gia, thì không cóchuyện cầm quân đi đánh giặc. Tuy nhiên, ta sẽ thấy, sau khi xuất gia, Thượnghoàng có nhiều hoạt động vì dân vì nước. Và những quyết sách của triều đìnhthường phải đến thỉnh thị ý kiến của Thượng hoàng. Thí dụ điển hình là việc ĐoànNhữ Hài trước khi đi sứ Chiêm Thành đã tới chờ Thượng hoàng cả ngày tại chùaSùng Nghiêm ở Chí Linh. Sự kiện Thượng hoàng xuất gia tại núi Vũ Lâm, nhưthế, đã xảy ra vào năm 1294, như ĐVSKTT cho biết.Vũ Lâm là một trong những thung lũng đẹp thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư,tỉnh Ninh bình ngày nay. Phía đông thung lũng là con sông Ngô Đồng chảy ngang,còn ba phía tây, nam, bắc đều do các núi đá vôi bao bọc. Hiện còn điện Thái Vithờ vua Trần Thái Tông, vua Trần Thánh Tông và Hoàng thái hậu Hiếu Từ. Điềunày chứng tỏ điện Thái Vi do chính vua Trần Nhân Tông dựng nên để thờ ông, chavà mẹ mình. Ba tấm bia hiện còn đọc được tại điện này xác định việc đó.Tấm bia thứ nhất có tên Tu tạo Thái Vi cung thần từ thạch bi viết vào ngày 10tháng 3 năm Vĩnh Thịnh thứ 10 (1715) do dân làng cùng quan viên, hương trưởngcủa hai giáp Trung và Cật xã Ô Lâm dựng sau khi đã sửa điện xong: “Vào tháng 8mùa thu năm Giáp Ngọ (1715) dân hai giáp Trung và Cật xã Ô Lâm thấy điện báunguy nga của triều trước nay đổ nát hư hỏng, bèn dốc lòng cùng nhau sửa chữa(...)Điện báu Thái viDấu xưa lưu truyềnTriều Trần thánh tổNhiều đời chuộng thiềnKhuông phò thế nướcGiúp giữ dân yên(Thái Vi điện bảoCổ tích lưu thôngTrần triều thánh tổLịch đại tu sùngKhuông phù quốc thếBảo hựu dân trung)Tấm bia thứ hai cũng do hai giáp Trung và Cật xã Ô Lâm dựng vào năm ấy nhưngsau sáu tháng và có cùng tên, ghi công đ ức những người đã đóng góp công sửachữa điện. Hai tấm bia này chỉ khắc hai mặt trước và sau. Còn tấm bia thứ ba thìkhắc bốn mặt. Ba mặt ghi công đức. Mặt thứ t ư có tên Tu lý Thái Vi điện bi ký ghirõ là điện này dựng vào năm Bảo Phù nhà Trần, tức những năm 1273 - 1278 vàsau đó được liên tục sửa chữa vào những năm Quang Hưng Kỷ Sửu (1598) và BảoĐại Bính Dần (1926). Tấm bia này được khắc vào lần sửa chữa cuối vừa nói.Qua bài khắc vào năm Bảo Đại Bính Dần, ta biết điện Thái vi dựng nên vào nhữngnăm Bảo Phù. Điều này có nghĩa vua Trần Nhân Tông trước khi lên ngôi vàotháng 10 năm Bảo Phù Mậu Dần (1278) đã biết tới Vũ Lâm. Rồi sau đó, trongcuộc chiến tranh 1285, khi vua phải chỉ huy tập đo àn quân phía nam nhằm chặnđứng những cuộc tấn công của Thoát Hoan từ phía bắc xuống và của Toa Đô từphía nam lên, có thể vua đã chọn đây làm tổng hành dinh của mình để thực hiệnnhững cuộc họp khẩn cấp và chớp nhoáng, cùng với các danh tướng Trần QuốcTuấn, Trần Quang Khải, v.vỢ quyết định các phương lược phòng thủ và phảncông. Vũ Lâm do nằm trong vùng Hoa Lư, nên chắc hẳn đã có một địa hình chiếnlược. Không những thế, cảnh vật ở đây có một vẻ đẹp hấp dẫn lạ kỳ, như vua đãbiểu lộ trong một bài thơ về Vũ Lâm:Lòng khe vắt ngược bóng cầu hoaHắt sáng ngoài khe vệt nắng tàLặng lẻ nghìn non rơi lá đỏNhư mơ mây đẫm tiếng chuông xa(Họa kiều đảo ảnh trám khê hoànhNhất mạt tà dương thủy ngoại minhTịch tịch thiên sơn hồng diệp lạcThấp vân như mộng viễn chung thanh)Tuệ Trung và Thượng hoàngVũ Lâm có một vẻ đẹp như vậy, tới thời điểm ấy, vua Trần Nhân Tông đã chọnnơi đây làm chốn xuất gia của mình.Lễ xuất gia như thế nào và ai đứng làm chủ lễ, ngày nay ta không được biết.Nhưng căn cứ Thánh đăng ngữ lục, Trần Nhân Tông đã “tham học với Tuệ TrungThượng Sĩ, sâu được cốt kỷ của thiền, nên thường lấy lễ thầy mà thờ”.Vậy, người truyền tâm ấn cho Thượng hoàng Nhân Tông không ai khác hơn làTuệ Trung Thượng Sĩ, danh tướng đã giải phóng Thăng Long trong cuộc chiến vệquốc năm 1285 và người đã đi điều đình với giặc ở căn cứ Vạn Kiếp, để cho quânta có cơ hội tấn công chúng.Vua Trần Nhân Tông lúc còn trẻ đã có sự giáo dục đầy đủ về nhiều loại tri ...

Tài liệu được xem nhiều: