TÍA TÔ (Lá)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tô diệp Lá (hoặc có lẫn nhánh non) đã phơi hay sấy khô của cây Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae).Mô tả Phiến lá thường nhàu nát, cuộn lại và gẫy, lá được dàn phẳng có hình trứng, dài 4 11 cm, rộng 2,5 - 9 cm, chóp lá nhọn, gốc lá tròn hoặc vát nhọn, rộng, mép lá có răng tròn. Hai mặt lá đều có màu tía hoặc mặt trên màu lục, mặt dưới màu tía có lông màu trắng xám mọc rải rác và nhiều vảy tuyến dạng điểm. Cuống lá dài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍA TÔ (Lá) TÍA TÔ (Lá) Folium PerillaeTô diệpLá (hoặc có lẫn nhánh non) đã phơi hay sấy khô của cây Tía tô ( Perilla frutescens(L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae).M ô tảPhiến lá thường nhàu nát, cuộn lại và gẫy, lá được dàn phẳng có hình trứng, dài 4 -11 cm, rộng 2,5 - 9 cm, chóp lá nhọn, gốc lá tròn hoặc vát nhọn, rộng, mép lá córăng tròn. Hai mặt lá đều có màu tía hoặc mặt trên màu lục, mặt dưới màu tía cólông màu trắng xám mọc rải rác và nhiều vảy tuyến dạng điểm. Cuống lá dài 2 - 7cm, màu tía hoặc lục tía. Chất giòn. Cành non có đường kính 2 - 5 mm, màu lụctía, mặt cắt ngang có tuỷ ở giữa. Mùi thơm, vị hơi cay.Vi phẫuBiểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào dẹt và nhỏ. Có nhiều lỗ khí ở biểu bìdưới. Lông tiết nằm trong những chỗ lõm của biểu bì. Lông che chở đa bào mộtdãy. Mô dày nằm ở những chỗ lồi của gân giữa. Mô mềm vỏ. Bó libe- gỗ hìnhcung ở giữa gân lá gồm có cung gỗ ở phía trên, cung libe ở phía dưới.Phiến lá gồm có mô mềm giậu chứa chất màu vàng, chiếm 2/3 phiến lá ở phía trên,mô mềm khuyết mỏng ở phía dưới.BộtMàu nâu, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy: Lông che chở đa bào, bề mặt lấm tấm.Lông tiết đầu đa bào, cuống rất ngắn. Mảnh biểu bì trên và dưới gồm tế bào thànhngoằn ngoèo, có lỗ khí và lông tiết. Phiến lá gồm tế bào chứa diệp lục, có tinh thểcalci oxalat hình cầu gai nhỏ. Mảnh mạch mạng, mạnh vòng, mạch xoắn.Định tínhA. Phản ứng trên bề mặt lá: Một số tế bào biểu bì chứa khối chất màu tía. Màu đỏxuất hiện ngay khi nhỏ lên mặt dưới lá vài giọt dung dịch acid hydrocloric 10%(TT); hoặc khi nhỏ lên mặt dưới lá vài giọt dung dịch kali hydroxyd 5% (TT) sẽxuất hiện màu lục sáng, sau đó chuyển thành màu lục vàng.B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4)Bản mỏng: Silica gel GDung môi khai triển: Dùng lớp trên của hỗn hợp dung môi gồm ether dầu hỏa ( 60- 90o) - ethyl acetat (19 : 1).Dung dịch thử: Lấy 0,7 g bột thô dược liệu vào bình cầu, thêm 250 ml nước, trộnđều, lắp bình vào dụng cụ cất tinh dầu, tiến hành cất tinh dầu theo phương pháp 2,Phụ lục 12.7, thêm 1,5 ml ether dầu hoả (60 - 90 oC) (TT) thay cho xylen, đun sôinhẹ trong 2 giờ, để nguội, tách riêng phần ether dầu hoả làm dung dịch thử.Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,7 g bột thô lá Tía tô, tiến hành chiết tương tự như đốivới dung dịch thử.Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 µl mỗi dung dịch trên. Triểnkhai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra, để khôtrong không khí, phun dung dịch dinitrophenylhydrazin (TT), để yên cho đến khihiện rõ vết. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết cùng giá trị Rf vàmàu sắc với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.Độ ẩmKhông quá 13,0% (Phụ lục 12.13).Tạp chấtKhông quá 2% (Phụ lục 12.11).Dự lượng thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục 12.17).Benzen hexaclorid (BHC) : Không quá 0,2 ppm.Tro toàn phầnKhông quá 9,0% (Phụ lục 9.8).Tỷ lệ vụn nátQua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá 5% (Phụ lục 12.12).Chế biếnThu hoạch vào mùa hạ, khi cành lá Tía tô mọc xum xuê, bỏ lá sâu, để riêng lá hoặcnhánh non, loại bỏ tạp chất, phơi trong bóng râm hoặc sấy nhẹ đến khô.Bào chếLoại bỏ tạp chất và cành già, phun nước cho mềm, thái vụn, phơi khô.Bảo quảnĐể nơi mát, khô.Tính vị, quy kinhTân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ.Công năng, chủ trịGiải biểu tán hàn, hành khí hoà vị, lý khí an thai. Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, ho,khí suyễn buồn nôn, có thai nôn mửa, chữa trúng độc cua cá.Cách dùng, liều lượngNgày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc.Kiêng kỵHo khan, ho ra máu, người âm hư hàn nhiệt, hoặc nóng trong, mồ hôi ra nhiều vàkhông phải ngoại cảm phong hàn không nên dùng.TÍA TÔ (Quả)Fructus PerillaeTô tửQuả chín già phơi khô của cây Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà(Lamiaceae).M ô tảQuả hình trứng hoặc gần hình cầu, đường kính khoảng 1,5 mm. Bên ngoài màunâu xám và tía thẫm, có các gợn hình vân lưới hơi lồi. Gốc quả hơi nhọn, có chấmsẹo màu trắng xám của cuống quả. Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vỡ. Hạt màu trắng ngà,vỏ hạt có màng, trong hạt có hai lá mầm màu trắng ngà, có dầu. Hạt có mùi thơmnhẹ khi vỡ, vị hơi cay.Độ ẩmKhông quá 12,0% (Phụ lục 12.13).Tạp chấtKhông quá 1,0% (Phụ lục 12.11).Chế biếnThu hoạch vào mùa thu, khi quả chín già, cắt cả cây Tía tô, đập lấy quả, loại tạpchất, phơi khô.Bào chếTử tô tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.Tử tô tử sao: Lấy tử tô tử cho vào chảo, sao nhỏ lửa đến khi có mùi thơm hoặc nổđều, lấy ra để nguội, khi dùng giã dập.Bảo quảnĐể nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.Tính vị, quy kinhTân, ôn. Vào kinh phế.Công năng, chủ trịGiáng khí, tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường. Chủ trị: Đờm suyễn, ho khínghịch, táo bón.Cách dùng, liều lượngNgày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.TÍA TÔ (Thân)Caulis Perillae ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍA TÔ (Lá) TÍA TÔ (Lá) Folium PerillaeTô diệpLá (hoặc có lẫn nhánh non) đã phơi hay sấy khô của cây Tía tô ( Perilla frutescens(L.) Britt.), họ Bạc hà (Lamiaceae).M ô tảPhiến lá thường nhàu nát, cuộn lại và gẫy, lá được dàn phẳng có hình trứng, dài 4 -11 cm, rộng 2,5 - 9 cm, chóp lá nhọn, gốc lá tròn hoặc vát nhọn, rộng, mép lá córăng tròn. Hai mặt lá đều có màu tía hoặc mặt trên màu lục, mặt dưới màu tía cólông màu trắng xám mọc rải rác và nhiều vảy tuyến dạng điểm. Cuống lá dài 2 - 7cm, màu tía hoặc lục tía. Chất giòn. Cành non có đường kính 2 - 5 mm, màu lụctía, mặt cắt ngang có tuỷ ở giữa. Mùi thơm, vị hơi cay.Vi phẫuBiểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào dẹt và nhỏ. Có nhiều lỗ khí ở biểu bìdưới. Lông tiết nằm trong những chỗ lõm của biểu bì. Lông che chở đa bào mộtdãy. Mô dày nằm ở những chỗ lồi của gân giữa. Mô mềm vỏ. Bó libe- gỗ hìnhcung ở giữa gân lá gồm có cung gỗ ở phía trên, cung libe ở phía dưới.Phiến lá gồm có mô mềm giậu chứa chất màu vàng, chiếm 2/3 phiến lá ở phía trên,mô mềm khuyết mỏng ở phía dưới.BộtMàu nâu, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy: Lông che chở đa bào, bề mặt lấm tấm.Lông tiết đầu đa bào, cuống rất ngắn. Mảnh biểu bì trên và dưới gồm tế bào thànhngoằn ngoèo, có lỗ khí và lông tiết. Phiến lá gồm tế bào chứa diệp lục, có tinh thểcalci oxalat hình cầu gai nhỏ. Mảnh mạch mạng, mạnh vòng, mạch xoắn.Định tínhA. Phản ứng trên bề mặt lá: Một số tế bào biểu bì chứa khối chất màu tía. Màu đỏxuất hiện ngay khi nhỏ lên mặt dưới lá vài giọt dung dịch acid hydrocloric 10%(TT); hoặc khi nhỏ lên mặt dưới lá vài giọt dung dịch kali hydroxyd 5% (TT) sẽxuất hiện màu lục sáng, sau đó chuyển thành màu lục vàng.B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4)Bản mỏng: Silica gel GDung môi khai triển: Dùng lớp trên của hỗn hợp dung môi gồm ether dầu hỏa ( 60- 90o) - ethyl acetat (19 : 1).Dung dịch thử: Lấy 0,7 g bột thô dược liệu vào bình cầu, thêm 250 ml nước, trộnđều, lắp bình vào dụng cụ cất tinh dầu, tiến hành cất tinh dầu theo phương pháp 2,Phụ lục 12.7, thêm 1,5 ml ether dầu hoả (60 - 90 oC) (TT) thay cho xylen, đun sôinhẹ trong 2 giờ, để nguội, tách riêng phần ether dầu hoả làm dung dịch thử.Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,7 g bột thô lá Tía tô, tiến hành chiết tương tự như đốivới dung dịch thử.Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 µl mỗi dung dịch trên. Triểnkhai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra, để khôtrong không khí, phun dung dịch dinitrophenylhydrazin (TT), để yên cho đến khihiện rõ vết. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết cùng giá trị Rf vàmàu sắc với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.Độ ẩmKhông quá 13,0% (Phụ lục 12.13).Tạp chấtKhông quá 2% (Phụ lục 12.11).Dự lượng thuốc bảo vệ thực vật (Phụ lục 12.17).Benzen hexaclorid (BHC) : Không quá 0,2 ppm.Tro toàn phầnKhông quá 9,0% (Phụ lục 9.8).Tỷ lệ vụn nátQua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá 5% (Phụ lục 12.12).Chế biếnThu hoạch vào mùa hạ, khi cành lá Tía tô mọc xum xuê, bỏ lá sâu, để riêng lá hoặcnhánh non, loại bỏ tạp chất, phơi trong bóng râm hoặc sấy nhẹ đến khô.Bào chếLoại bỏ tạp chất và cành già, phun nước cho mềm, thái vụn, phơi khô.Bảo quảnĐể nơi mát, khô.Tính vị, quy kinhTân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ.Công năng, chủ trịGiải biểu tán hàn, hành khí hoà vị, lý khí an thai. Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, ho,khí suyễn buồn nôn, có thai nôn mửa, chữa trúng độc cua cá.Cách dùng, liều lượngNgày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc.Kiêng kỵHo khan, ho ra máu, người âm hư hàn nhiệt, hoặc nóng trong, mồ hôi ra nhiều vàkhông phải ngoại cảm phong hàn không nên dùng.TÍA TÔ (Quả)Fructus PerillaeTô tửQuả chín già phơi khô của cây Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt.), họ Bạc hà(Lamiaceae).M ô tảQuả hình trứng hoặc gần hình cầu, đường kính khoảng 1,5 mm. Bên ngoài màunâu xám và tía thẫm, có các gợn hình vân lưới hơi lồi. Gốc quả hơi nhọn, có chấmsẹo màu trắng xám của cuống quả. Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vỡ. Hạt màu trắng ngà,vỏ hạt có màng, trong hạt có hai lá mầm màu trắng ngà, có dầu. Hạt có mùi thơmnhẹ khi vỡ, vị hơi cay.Độ ẩmKhông quá 12,0% (Phụ lục 12.13).Tạp chấtKhông quá 1,0% (Phụ lục 12.11).Chế biếnThu hoạch vào mùa thu, khi quả chín già, cắt cả cây Tía tô, đập lấy quả, loại tạpchất, phơi khô.Bào chếTử tô tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.Tử tô tử sao: Lấy tử tô tử cho vào chảo, sao nhỏ lửa đến khi có mùi thơm hoặc nổđều, lấy ra để nguội, khi dùng giã dập.Bảo quảnĐể nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.Tính vị, quy kinhTân, ôn. Vào kinh phế.Công năng, chủ trịGiáng khí, tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường. Chủ trị: Đờm suyễn, ho khínghịch, táo bón.Cách dùng, liều lượngNgày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.TÍA TÔ (Thân)Caulis Perillae ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dược học các loại thuốc công dụng thuốc chuyên khoa dược học tài liệu dược học lý thuyết dược họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Cái gì chi phối tác dụng của thuốc?
4 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC THUỐC KHÁNG SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ VI SINH VẬT
21 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 23 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 22 0 0 -
Khảo sát cấu trúc các hợp chất tự nhiên
259 trang 22 0 0 -
30 trang 22 0 0
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 17: MẠCH ĐỘ
4 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Nhức đầu - dùng thuốc thế nào?
5 trang 21 0 0 -
CÔNG NGHỆ LÊN MEN KHÁNG SINH PENICILLIN – PHẦN 2
19 trang 21 0 0