Tiếp cận các mô hình liên kết trong nền kinh tế toàn cầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận các mô hình liên kết trong nền kinh tế toàn cầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TIẾP CẬN CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU THE INTERGRATION FORMS IN ECONOMIC GLOBAL TS. Nguyễn Thanh Liêm1, ThS. Hồ Tấn Tuyến2 1 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 2Trường Đại học Duy Tân TÓM TẮT Toàn cầu hóa kinh tế ngày càng phát triển sâu rộng, cùng với quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa không ngừng tái cấu trúc đã đem đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội và đe dọa. Để nắm bắt cơ hội và hạn chế thấp nhất những đe dọa, các doanh nghiệp cần nghiên cứu những mô hình liên kết kinh tế phù hợp như chuỗi cung ứng toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu và mạng giá trị. Những mô hình liên kết này cần được vận dụng một cách linh hoạt tùy thuộc vào ngành nghề, vị trí, nguồn lực… của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường toàn cầu. Trong bài viết này, chúng tôi muốn phát họa ra những lý luận cơ bản nhất về các mô hình và đưa ra ý tưởng cho quá trình ứng dụng các mô hình này, đặc biệt là trong ngành may mặc. Từ khóa: Mô hình liên kế; nền kinh tế toàn cầu; chuỗi cung ứng toàn cầu; chuỗi giá trị toàn cầu; mạng giá trị. ABSTRACT Trend of deep economic globalization is creating new opportunities and challenges for businesses, top managers have to develop their appropriated management strategies in order to seize opportunities and overcome challenges. This article mentions activities intergrating enterprises in the global economy which is the effective approach to build business strategies. The intergrated forms given in this article are very popular such as global supply chain, global value chain and value network. Keywords: Linkage models; global economy; global supply chain; global value chain and value network. 1. Đặt vấn đề Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới trải qua Toàn cầu hóa là một hiện tượng kinh tế rất nhiều giai đoạn và phát triển mạnh mẽ, rộng phổ biến ngày nay, nó có nguồn gốc từ rất lâu khắp theo chiều sâu trong thế kỷ 20 và 21. đời – khoảng 500 năm trước. Đây là quá trình Chính quá trình này đã làm cho nền kinh tế thế mở rộng các hoạt động giao thương xuyên lục giới trở thành “một cấu trúc hết sức phức tạp địa, hình thành nên những hệ thống thương mại và linh hoạt do sự tan vỡ của các quá trình sản quy mô toàn cầu, thể hiện sự liên kết giữa các xuất, sự bố trí lại về mặt địa lý trên phạm vi công ty có vị trí địa lý khác nhau. toàn cầu, xuyên thủng biên giới các quốc gia”[6]. Các thành phần và các quá trình trong Sự vận động của nền kinh tế toàn cầu được cấu trúc đó ngày nay được gắn kết với nhau xem xét như là một hệ thống các quá trình lao bằng hệ thống thương mại tự do, sự lưu chuyển động và sản xuất để hình thành nên một sản tài chính và tư bản trên phạm vi toàn cầu[10]. phẩm cuối cùng [7]. Và toàn cầu hóa được thể hiện ở cả 2 góc độ là toàn cầu hóa sản xuất và Trong quá trình vận động và phát triển toàn cầu hóa thị trường [11]. Quá trình này không ngừng của toàn cầu hóa thì các lý thuyết được thực hiện dựa vào chuyên môn hóa sản về liên kết giữa các doanh nghiệp cũng ra đời xuất trên cơ sở phân công lao động xã hội, và phát triển không ngừng. Đây là xu thế tất được phát triển đầu tiên bởi Adam Smith trong yếu vì các doanh nghiệp không thể từ mình phạm vi một xí nghiệp, sau đó được David thực hiện tất cả các công đoạn sản xuất và phân Recardo phát triển ra phạm vi toàn cầu, dựa phối đến người tiêu dùng cuối cùng trên toàn vào “lợi thế so sánh tương đối” giữa các quốc cầu, mà cần thiết phải có sự liên kết với nhau. gia, khu vực. Quá trình liên kết này cần được đặt trên nền 74 HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) tảng là giá trị, mỗi doanh nghiệp cần nỗ lực gia 2. Chuỗi cung ứng toàn cầu (global supply tăng giá trị cho mình trên cơ sở hiểu về sự vận chain) động của các thực thể tham gia vào quá trình Chuỗi cung ứng được bắt đầu từ các yếu tố kinh doanh trên thị trường toàn cầu. Các lý đầu vào sau đó tạo ra sản phẩm cuối cùng và thuyết về mô hình liên kết được trao đổi trao cung ứng cho khách hàng. Những doanh bài viết này: chuỗi cung ứng toàn cầu (global nghiệp quản lý yếu tố đầu vào không hiệu quả supply chain), chuỗi giá trị toàn cầu (global sẽ làm gia tăng chi phí, giảm chất lượng sản value chain) và mạng giá trị (network value). phẩm, dẫn đến giảm lợi thế cạnh tranh trên thị Bài viết không chỉ nghiên cứu những mô hình trường. Chúng ta có thể hình dung về chuỗi này một cách độc lập mà sẽ làm rõ mối quan cung ứng như sau: hệ giữa các mô hình này. Hình 1. Tiến trình của chuỗi cung ứng (Modified from Kalakota & Robinson 2001)[5] Qua chuỗi cung ứng trên, chúng ta dễ dàng tham gia vào chuỗi cung ứng, hai nội dung nhận thấy rằng mỗi doanh nghiệp thường chỉ quan trọng cần phải quan tâm đầu tư là hoạch tham gia vào một hoặc một số công đoạn trong định chuỗi cung ứng và thực thi chuỗi cung quá trình sản xuất ra một sản phẩm cuối cùng ứng, đây là những chức năng quan trọng của đáp ứng nhu cầu của khách hàng (chuyên môn công tác quản trị. hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình liên kế Nền kinh tế toàn cầu Chuỗi cung ứng toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu Phát triển ngành may mặcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - TS. Bùi Thanh Tráng
9 trang 33 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm dệt may Việt Nam khi thực thi các FTA
7 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Lợi thế cạnh tranh của DELL
13 trang 30 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 4 - Trần Tiến Khai
14 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quản trị chiến lược toàn cầu (Global strategic management): Phần 1
187 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu - Chỉ số năng lực Logistics
40 trang 27 0 0 -
Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh doanh quốc tế
14 trang 27 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp: Phần 2
275 trang 26 0 0 -
Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội và thách thức cho sự phát triển
8 trang 23 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell
33 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu
21 trang 23 0 0 -
Chuỗi cung ứng của Unilever: Phần 1
47 trang 22 0 0 -
Một số giải pháp giúp dệt may Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
12 trang 21 0 0 -
14 trang 21 0 0
-
246 trang 20 0 0
-
Tác động của blockchain đối với việc cải thiện chuỗi cung ứng toàn cầu
13 trang 20 0 0 -
Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may
5 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
trang 18 0 0