35. Trình bày bước chuẩn bị trước khi đến thăm gia đình. 36. Trình bày bước đến thăm hộ gia đình. 37. Trình bày bước kết thúc thăm hộ gia đình. * Lượng giá thực hành: Bảng kiểm đánh giá kỹ năng tư vấnNội dung 1. Tiếp đón đối tượng điềm trở - Chào hỏi -Tự giới thiệu về mình 2. Quan tâm, lắng nghe, thông tin giải đáp thắc mắc và hỗ trợ đối tượng các vấn đề liên quan đến lo lắng quan tâm của đối tượng 3. Ân cần hỗ trợ đối tượng nhận được vấn đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG part 6 35. Trình bày bước chuẩn bị trước khi đến thăm gia đình. 36. Trình bày bước đến thăm hộ gia đình. 37. Trình bày bước kết thúc thăm hộ gia đình. * Lượng giá thực hành: Bảng kiểm đánh giá kỹ năng tư vấn Nội dung Có Không 1. Tiếp đón đối tượng điềm trở - Chào hỏi -Tự giới thiệu về mình 2. Quan tâm, lắng nghe, thông tin giải đáp thắc mắc và hỗ trợ đối tượng các vấn đề liên quan đến lo lắng quan tâm của đối tượng 3. Ân cần hỗ trợ đối tượng nhận được vấn đề của chính họ 4. Giúp đối tượng tự lựa chọn các giải pháp thích hợp với chính họ để giải quyết vấn đề 5. Động viên khuyến khích đối tượng thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề 6. Giải thích rõ thời gian gặp lại để xem xét kết quả thực hiện2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc tài liệu, thảo luận nhóm để tự trả lời các câu hỏi lượng giá. Nếukhông hiểu, không trả lời được hãy thảo luận với giáo viênHƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC1. Phương pháp học Bước 1. Thảo luận tại chỗ Sinh viên đọc tài liệu phát tay trong 5’, sau đó tự tìm câu trả lời cho mục tiêukiến thức. Sau đó tham gia thảo luận tại chỗ khoảng 45’. Thảo luận cách thực hiện cácmục tiêu thực hành của bài. Bước 2. Đóng vai Lớp sẽ được chia ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 - 15 người. Mỗi nhóm cử1 nhóm trưởng và 1 thư ký. Từng nhóm sẽ được giáo viên đưa ra các tình huống đểđóng vai. Trước khi sinh viên đóng vai, giáo viên có thể sẽ trình diễn trước. Sau đónhóm sinh viên tập đóng vai với nhau, tập trong 45 phút. Bước 3. Trình diễn Các nhóm lần lượt trình diễn, các sinh viên khác cùng giáo viên quan sát. Sau khikết thúc đóng vai, sinh viên lại tiến hành thảo luận, câu hỏi thảo luận là: - Đây đã là một cuộc tư vấn chưa? Tại sao? 39 - Các bước tư vấn đã được nhóm thực hiện như thế nào? Bước nào thực hiện tốt,bước nào chưa? Bước 4. Thực hành tại hộ gia đình Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sinh viên tiến hành các hoạt động tư vấn chủyếu về môi trường tại các hộ gia đình.2. Hướng dẫn vận dụng thực tế Sau khi thực hành tư vấn, sinh viên có thể vận dụng để tư vấn cho người dân ởcác hộ gia đình được phân công.3. Tài liệu tham khảo 1. Trung tâm Tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ - Bộ Y tế. Giáo trình cơ bản về giáodục sức khoẻ, Hà Nội - 1993 2. Trường Cán bộ quản lý Y tế. Giáo dục sức khoẻ và nâng cao sức khỏe, Nhàxuất bản Y học Hà Nội - 2000.40 ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNHMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng 1. Trình bày được mục tiêu, khái.niệm và các bước tổ chức điều tra hộ gia đình. 2. Thực hành được cuộc phỏng vấn thu thập thông tin dựa trên bộ câu hỏi có sẵn. 3. Phân tích, xử lý được một Sối thông tin đơn giản từ phiêu điều tra và viết báo cáo kết quả. 4. Trình bày được kết quả nghiên cứu bằng bảng, biểu đồ và đồ thị đơn giản. 5. Nhận thức rõ được mục tiêu, ý nghĩa của điều tra hộ gia đình.1. Khái niệm Điều tra nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng là một phương pháp thu thập thông tinvề các vấn đề sức khoẻ của một quần thể nghiên cứu. Đây thường là một nghiên cứumở đầu mang tính phát hiện, mở đường cho những nghiên cứu tiếp sau sâu hơn. Đốitượng của điều tra có thể là các cá nhân cụ thể như phụ nữ, người cao tuổi, trẻ vị thànhniên, phụ nữ có con dưới 5 tuổi hay các hộ gia đình... tuỳ theo mục đích của nghiêncứu. Điều tra hộ gia đình là một dạng của điều tra nghiên cứu sức khoẻ cộng đồngtrong đó đối tượng nghiên cứu là các hộ gia đình.2. Mục tiêu của điều tra hộ gia đình Điều tra hộ gia đình là một phương pháp nhằm thu thập thông tin về các yếu tốkinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, kiến thức, thái độ, thực hành của người dân trongchăm sóc sức khoẻ và nhu cầu của người dân trong chăm sóc sức khỏe của bản thân,gia đình và cộng đồng, từ đó tìm ra các giải pháp can thiệp. Các loại thông tin cần thu thập trong điều tra hộ gia đình thường được chia làm 4nhóm chính như sau: - Nhóm thông tin về dân số: là các thông tin về quy mô dân số, kết cấu dân sốtheo tuổi, giới, dân tộc, kinh tế, trình độ học vấn... Các chỉ số thường được sử dụngtrong nhóm này bao gồm: tổng số dân, tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ lệ phát triểndân số tự nhiên, tỷ suất tử vong đặc trưng theo tuổi... - Nhóm thông tin về kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường: là nhóm thôngtin.nhằm đánh giá về mức độ phát triển chung của quần thể nghiên cứu. Các chỉ sốthường được sử dụng trong nhóm này bao gồm: thu nhập bình quân đầu người, phânloại nghề nghiệp, số hộ nghèo, số hộ đủ ăn trong cộng đồng, tỷ lệ người mù chữ/dânsố,... - Nhóm thông tin về các vấn đề sức khỏe, bệnh tật: cá ...