Tiếp cận ngưỡng hoạt động của hệ thống trong đánh giá tình trạng thiếu nước - áp dụng cho huyện Krong Pa - tỉnh Gia Lai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận ngưỡng hoạt động của hệ thống trong đánh giá tình trạng thiếu nước - áp dụng cho huyện Krong Pa - tỉnh Gia LaiBÀI BÁO KHOA HỌC TIẾP CẬN NGƯỠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC - ÁP DỤNG CHO HUYỆN KRONG PA - TỈNH GIA LAI Vũ Thị Vân Anh1,2, Nguyễn Thống1, Phan Thị Thùy Dương2, Nguyễn Thị Tuyết2Tóm tắt: Decision Scaling trong đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) là cách tiếp cậnkết hợp giữa từ trên xuống (top down) và từ dưới lên (bottom up) nhằm quản lý bền vững tài nguyênnước (TNN) trên lưu vực sông trong bối cảnh không chắc chắn của BĐKH. Là một phần trongnghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến TNN trên địa bàn huyện Krong Pa – tỉnh Gia Lai theocách tiếp cận này, bài báo phân tích tình trạng thiếu nước trong khu vực trong những năm gần đây,từ đó xác định ngưỡng hoạt động của hệ thống, và đánh giá tình trạng thiếu nước tại huyện trongthời kỳ nền (1986-2005) theo ngưỡng hoạt động của hệ thống. Kết quả cho thấy, những năm gầnđây, tình trạng thiếu nước ở huyện Krong Pa diễn ra nghiêm trọng. Năm 2015 được chọn là nămngưỡng của hệ thống. Thông qua mô phỏng bằng mô hình Mike Hydro, bài báo xác định đượcngưỡng đảm bảo cấp nước ngành nông nghiệp là 78%, cấp nước là 96%, thủy điện là 83%. Kết quảcân bằng nước trong thời kỳ nền cho thấy, các nút cấp nước và thủy điện đều đạt trên ngưỡng, 1trong tổng số 4 nút tưới thấp hơn ngưỡng cho phép 7%.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Tính không chắc chắn, Mô hình khí hậu, Từ trên xuống, Từ dưới lên,Huyện Krong Pa 1. MỞ ĐẦU* một lưu vực sông cụ thể bằng cách sử dụng các Các nghiên cứu trước đây về đánh giá tác kịch bản phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môiđộng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến tài trường và kịch bản nồng độ khí nhà kính khácnguyên nước (TNN) ở Việt Nam chủ yếu dựa nhau trong tương lai (Wilby and Dessai, 2010;theo cách tiếp cận truyền thống – cách tiếp cận García, L.E. et al., 2014; Tran Van Tra et al.,từ trên xuống (Trần Thanh Xuân và nnk, 2011; 2018). Tuy nhiên, do phụ thuộc vào kết quả dựLê Đức Thường và nnk, 2012; Huỳnh Thị Lan tính khí hậu từ GCM theo các kịch bản, cáchHương, 2013). Theo cách tiếp cận này, việc tiếp cận này đã gây ra một số khó khăn cho cácđánh giá tác động của BĐKH bắt đầu với dự nhà hoạch định chính sách như: (1) Cách tiếptính khí hậu từ các mô hình khí hậu toàn cầu cận này chỉ đánh giá tác động của BĐKH tới hệ(Global Climate Model - GCM) được chi tiết thống TNN trong một số kịch bản nhất định, dohóa thống kê hoặc động lực, kết hợp với hiệu đó không xem xét được hết các khả năng có thểchỉnh sai số hệ thống. Các kết quả dự tính khí xảy ra của khí hậu tương lai; (2) Kết quả dự tínhhậu sau đó được sử dụng làm đầu vào của mô khí hậu chứa đựng sự không chắc chắn vớihình thủy văn, và tiếp theo là mô hình thủy lực khoảng biến thiên của các biến khí hậu tronghoặc các mô hình hệ thống TNN khác, từ đó tương lai là khá lớn, thậm chí nhiều kịch bảnđưa ra đề xuất về các giải pháp thích ứng. Có BĐKH có sự mâu thuẫn nhau, dẫn đến khó khănthể nói, cách tiếp cận này cung cấp được thông đối với các nhà ra quyết định (Tran Van Tra ettin về các tác động tiềm tàng của BĐKH đối với al., 2018). Bài báo giới thiệu một cách tiếp cận mới,1 gọi là Decision Scaling (DS, tạm dịch là chia Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP.HCM2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tỉ lệ ra quyết định) nhằm đánh giá tác động26 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019)của BĐKH đến hệ thống TNN trong bối cảnhkhông chắc chắn của BĐKH (Brown et al.,2012). Là một phần trong nghiên cứu đánh giátác động của BĐKH đến hệ thống TNN trênđịa bàn Huyện Krong Pa theo cách tiếp cậnDS, bài báo phân tích tình trạng thiếu nước ởkhu vực này trong những năm gần đây nhằmxác định ngưỡng hoạt động của hệ thống,đồng thời đánh giá tình trạng thiếu nước trênđịa bàn huyện trong thời kỳ nền (1986-2005)theo ngưỡng hoạt động của hệ thống nhằm xácđịnh các khu vực dễ bị tổn thương đối với tìnhtrạng thiếu nước. 2. CÁCH TIẾP CẬN DS TRONG ĐÁNHGIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hình 1. Không gian thay đổi của khí hậu đượcĐẾN HỆ THỐNG TÀI NGUYÊN NƯỚC chia thành các vùng gắn với việc ra quyết định Cách tiếp cận DS trong đánh giá tác động tối ưu (Brown et al., 2012)của BĐKH là cách tiếp cận kết hợp giữa từ trênxuống (top-down) và từ dưới lên (bottom-up) Như vậy có thể thấy, với kết quả thu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Mô hình khí hậu Đánh giá tình trạng thiếu nước Quản lý bền vững tài nguyên nước Ngưỡng đảm bảo cấp nước ngành nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 134 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 114 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 112 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
41 trang 105 0 0
-
93 trang 102 0 0
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 93 0 0 -
10 trang 90 0 0