Danh mục

Tiết 2 - Chữ người tử tù

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.90 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động1: (?) Hình tượng nhân vật 2.Hình tượng nhân vật Huấn CaoHC được khắc hoạ bằng bút - Hình tượng nhân vật Huấn Cao được khắc pháp nào với nghệ thuật nào là chủ yếu? - GV phát vấn HS trả lời hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tưởng hoá bằng biện pháp đối lập tương phản, đặt trong một tình huống đặc biệt - vẻ đẹp trên nhiều phương diện: (?)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 2 - Chữ người tử tù Tiết 2 ( Chữ người tử tù) 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tình huống truyện ngắn “ Chữ ngườitử tù” của Nguyễn Tuân? 3.Bài mớiHoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1: 2.Hình tượng nhân vật Huấn Cao(?) Hình tượng nhân vậtHC được khắc hoạ bằng bút - Hình tượng nhân vật Huấn Cao được khắcpháp nào với nghệ thuật hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tưởng hoá bằngnào là chủ yếu? biện pháp đối lập tương phản, đặt trong một- GV phát vấn HS trả lời tình huống đặc biệt -> vẻ đẹp trên nhiều phương diện:(?) Vẻ đẹp HC được tác giả * Tài hoa, nghệ sĩkhắc hoạ như thế nào? - Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục..-> là người văn võ- HS chia 6 nhóm+Nhóm1,2: tìm hiểu về vẻ toàn tàiđẹp tài hoa, nghệ sĩ? nêu - Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp “ Chữ ôngnhận xét đẹp lắm...”+Nhóm3,4 tìm hiểu về khí - Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấnphách hiên ngang, bất “ Chữ ta...”khuất? nêu nhận xét -> Một người nhất mực tài hoa+Nhóm5,6: tìm hiểu về *Khí phách hiên ngang bất khuất - Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhânnhân cách trong sáng, caocả? nêu nhận xét đắc chí..- HS trao đổi thảo luận trả - Không vì tiền bạc hay quyền thế mà éplời bằng bảng phụ sau đó mình viết chữ, cho chữ bao giờ ( cả đời mớicử người trình bày trước chỉ viết tặng ba người bạn thân)lớp - Ung dung nhận rượu thịt của quản ngục và- GV chốt lại trả lời quản ngục bằng câu nói “ khinh bạc đến điều” ->Một trang anh hùng dũng liệt *Nhân cách trong sáng, cao cả - Trước khi nhận ra tấm lòng của quản ngục: ông Huấn coi y chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối xử rất cao ngạo - Khi nhận rõ tấm lòng “ Biệt nhỡn liên tài” của một con người có sở thích cao quí mà chọn nhầm nghề thì từ ngạc nhiên băn khoăn, *Hoạt động2 nghĩ ngợi và cuối cùng quyết định cho chữ(?) Nhân vật quản ngục -> Một con người có “ thiên lương” trongđược tác giả miêu tả như sáng, cao cảthế nào? => Huấn cao là người không chỉ có tài mà còn- HS chia nhóm nhỏ theo có cả tâm, có thiên lương cao đẹpbàn trao đổi thảo luận trả 3.Nhân vật quản ngụclời câu hỏi cử người trìnhbày trước lớp - Làm nghề coi ngục ( Cái xấu và cái ác)- GV nhận xét và chốt lại nhưng lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài” - Say mê kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao - Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự *Hoạt động 3 trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần- Gọi HS đọc đoạn văn tả tượng để tôn thờcảnh cho chữ -> Ngục quan có những phẩm chất khiến HC(?) Cảnh cho chữ được tác cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ”giả diễn tả như thế nào? và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong- GV phát vấn HS trả lời trẻo....” 4.Cảnh cho chữ - Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp..... -> cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, như bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng ở chính nơi bóng tối và cái ác đang ngự trị - Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ không phải là người được tự do mà “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng..” *Hoạt động 4 - Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược(?) Nêu những nét nghệ hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phátthuật đặc sắc của thiên cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thìtruyện? khúm núm, vái lạy tù nhân- HS chia nhóm nhỏ trao -> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, không phảiđổi thảo luận trả lời câu cái xấu cái ác đang làm chủ mà chính là cáihỏi: đẹp, cái thiện cái cao cả đã chiến thắng và toả sáng 5.Nét đặc sắc nghệ thuật ...

Tài liệu được xem nhiều: