Danh mục

Tiết 47 - 48 ÔN TẬP CUỐI NĂM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS nắm vững các định nghĩa,khái niệm về vectơ, tích vô hướng của 2 véctơ. - HS bắt được phương trình của đường thẳng, đường tròn, elíp, hypepol, parabol - nắm được các dạng toán có liên quan. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng áp dụng lý thuyết và giải bài tập, vận dụng thành thạo các quy tắc: 3 điểm, quy tắc phép trừ, quy tắc hbh... - HS có cách nhìn tổng quát về 3 đường êlíp, hypebal, parabol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 47 - 48 ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết 47 - 48 ÔN TẬP CUỐI NĂMI. Mục tiêu bài dạy:1.Kiến thức:- HS nắm vững các định nghĩa,khái niệm về vectơ, tích vô hướng của 2véctơ.- HS bắt được phương trình của đường thẳng, đường tròn, elíp, hypepol,parabol - nắm được các dạng toán có liên quan.2. Kỹ năng: - Có kỹ năng áp dụng lý thuyết và giải bài tập, vận dụng thànhthạo các quy tắc: 3 điểm, quy tắc phép trừ, quy tắc hbh...- H S có cách nhìn tổng quát về 3 đ ường êlíp, hypebal, parabol.3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm khắc, cẩn thận trong tính toán, chínhxác về mặt ngôn ngữ, cách trình bàyII. Chuẩn Bị:1, Học sinh: ôn tập lý thuyết - làm bài tập ôn cuối năm2, Giáo viên: Giáo án, d ụng cụ dạy học.III. Phương pháp: - G ợi mở - vấn đáp, quy lạ về quen, đan xen hoạt độngnhóm.IV. Tiến trình bài dạy. Tiết 1: * Hoạt động 1: + Chứng minh các đẳng thức vectơ + Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phươngHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- G ợi Hs nêu phương pháp chứng - Nêu các phương pháp chứng minhminh các đ ằng thức vectơ?- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung - HS khác nhận xét và bổ sung- GV hoàn thiện - áp d ụng làm bài - HS theo dõitập số 1 (sgk) trang 164.- Hướng dẫn hs giải A1 A C A B1 B C B C       a, c/m ( AA  BB .AC  0 (1) - Vì AABB là hình vuông nên AA  BB 1     + Đối với hình vuông AAB1B, - Ta có: AC  BC  BA}  đẳng thức (1)         AA  ?    trở thành BB1  BB BC  BA  0 + Phân tích vectơ AC thành hiệu                  BB1  BC  BB1.BA  BB.BC  BB.BA  0 (1)hai vectơ: BC , BA              Mặt khác: BB.BA  0 (vì BB  BA )       + BB1.BC  ? BB1.BA  ?       BB.BC  0 (vì BB  BC )      BB .BA  ? BB .BC  ? BB.BC  BB1.BC cos (900  ABC )              BB.BA  BB .BA cos (90 0  ABC )b/ c/m AA  BB  CC ). AC  0 (2) Do đó (1)  BB1.BC cos (90 0 + ABC - 0- Đẳng thức (2)  ? + 0 BB .BA cos (900  ABC )  0 (vì BB1 =+ Theo câu a, ta có đ ẳng thức (1)+ Theo gt: CC  AC nên BA, BC = BB)    0 = 0 (hiển nhiên đúng) Suy ra đFdm.CC  AC  0      ( AA  BB ). AC  0(1)+ Cộng vế theo vế (1) và (3) ta  - Đẳng thức (2)    được điều cần chứng minh . AC  0 (3) CC * Câu c, d về nhà làm tương tự * Phân tích một vectơ thành hai vectơ không cùng phương + Phương pháp: - Sử dụng quy tắc 3 điểm; quy tắc phép trừ, quy tắc hbh - Sử dụng tính chất của tích một số thực với một vectơ - Sử dụng tính chất trong tâm tam giác, tính chất trung điểm của đoạn thẳng.... Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - ...

Tài liệu được xem nhiều: