Tiết 63: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gíup HS -Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. -Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản có tính chuẩn xác và hấp dẫn. B. Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đọc đọan mở đầu bài “Đại cáo bình Ngô” và phân tích
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 63: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHTiết 63: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHA.Mục đích yêu cầuGíup HS -Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn củavăn bản thuyết minh. -Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản cótính chuẩn xác và hấp dẫn.B. Các bước lên lớp1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Đọc đọan mở đầu bài “Đại cáo bình Ngô” và phân tíchC. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhHS đọc SGK 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp bảo đảm tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh -Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp những tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu bíêtPV: Tại sao trong văn bản thuyết của người đọc, người nghe thêmminh cần có tính chuẩn xác? chính xác và phong phú→Chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên cũng là yêu cầu quan trọng nhất của văn bản thuyết minh. -Chú ý: +Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, tôn trọng thực tế khách quanPV: Để đạt được sự chuẩn xác cần +Thu thập đầy đủ tài liệu thamchú ý đến những điểm nào? khảo, cập nhật tài liệu…→cơ sở khoa học 2.Luyện tập a.-Trong chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có VHDG -Trong chương trình Ngữ văn 10 về phần VHDG không phải chỉ có ca G V hướng dẫn HS đối chiếu với dao, tục ngữ.mục lục sách Ngữ Văn 10 để thấyđược những điểm cchưa chuẩn xác -Trong chương trình Ngữ văn 10 vềtrong các câu văn đã nêu trong bài phần VHDG không có tục ngữ.tập. b.Câu nêu ra chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của cụm từ “thiên cổ hùng văn”→áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một ngàn năm. c.Văn bản dẫn trong bài tập khong thể sử dụng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung của nó không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư các một nhà thơ . II.Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1.Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh -Văn bản thuyết minhg không hấp dẫn người ta sẽ không đọc, văn bản HS đọc SGK không có tác dụng→tính hấp dẫn vô cùng quan trọng -Biện pháp tạo nên sự hấp dẫn: Pv: Tại sao văn bản thuyết minh +Đưa ra những chi tiết cụ thể,phải có tính hấp dẫn? sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng mơ hồ. +So sánh để làm nổi bật sự khác PV: Có những biện pháp nào để biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngườitạo nên tính hấp dẫn trong văn bản nghe, người đọc.thuyết minh? +Kết hợp và sử dung các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu. +Khi cần nên phối hợp nhiều kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ mọi mặt. 2.Luyện tập a. “Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm” là luận điểm khái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 63: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHTiết 63: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHA.Mục đích yêu cầuGíup HS -Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn củavăn bản thuyết minh. -Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản cótính chuẩn xác và hấp dẫn.B. Các bước lên lớp1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Đọc đọan mở đầu bài “Đại cáo bình Ngô” và phân tíchC. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minhHS đọc SGK 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp bảo đảm tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh -Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp những tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu bíêtPV: Tại sao trong văn bản thuyết của người đọc, người nghe thêmminh cần có tính chuẩn xác? chính xác và phong phú→Chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên cũng là yêu cầu quan trọng nhất của văn bản thuyết minh. -Chú ý: +Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết, tôn trọng thực tế khách quanPV: Để đạt được sự chuẩn xác cần +Thu thập đầy đủ tài liệu thamchú ý đến những điểm nào? khảo, cập nhật tài liệu…→cơ sở khoa học 2.Luyện tập a.-Trong chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có VHDG -Trong chương trình Ngữ văn 10 về phần VHDG không phải chỉ có ca G V hướng dẫn HS đối chiếu với dao, tục ngữ.mục lục sách Ngữ Văn 10 để thấyđược những điểm cchưa chuẩn xác -Trong chương trình Ngữ văn 10 vềtrong các câu văn đã nêu trong bài phần VHDG không có tục ngữ.tập. b.Câu nêu ra chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của cụm từ “thiên cổ hùng văn”→áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một ngàn năm. c.Văn bản dẫn trong bài tập khong thể sử dụng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung của nó không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư các một nhà thơ . II.Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1.Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh -Văn bản thuyết minhg không hấp dẫn người ta sẽ không đọc, văn bản HS đọc SGK không có tác dụng→tính hấp dẫn vô cùng quan trọng -Biện pháp tạo nên sự hấp dẫn: Pv: Tại sao văn bản thuyết minh +Đưa ra những chi tiết cụ thể,phải có tính hấp dẫn? sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng mơ hồ. +So sánh để làm nổi bật sự khác PV: Có những biện pháp nào để biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngườitạo nên tính hấp dẫn trong văn bản nghe, người đọc.thuyết minh? +Kết hợp và sử dung các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không đơn điệu. +Khi cần nên phối hợp nhiều kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ mọi mặt. 2.Luyện tập a. “Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm” là luận điểm khái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án ngữ văn 12 tài liệu giảng dạy ngữ văn 12 giáo trình ngữ văn 12 tài liệu ngữ văn 12 cẩm nang giảng dạy ngữ văn 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 158 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 119 3 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 42 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
320 trang 25 0 0
-
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12
12 trang 25 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương )
5 trang 24 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Học kì 2
244 trang 24 0 0 -
132 trang 23 0 0
-
Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
7 trang 23 0 0 -
Giảng văn. THƯ GỬI MẸ (Êxênin)
6 trang 23 0 0 -
Tiết 48 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
7 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Nhân vật giao tiếp
12 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ôn tập phần làm văn
6 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Diễn đạt trong bài văn nghị luận
3 trang 21 0 0 -
Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
5 trang 21 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
Giáo án Ngữ Văn 12 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ
4 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 nâng cao tập 1 part 8
20 trang 20 0 0