Danh mục

TIÊU CHÁY CẤP MẠN TÍNH

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.29 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ỉa chảy là hiện tượng ỉa nhiều lần trong ngày, nhưng chủ yếu là phân nhão, lỏng hay nước. Độ rắn mềm trong phân do độ nước trong phân quyết định. Phân có 85% thành phần là nước thì nhão.Phân có 88% thành phần là nước thì lỏng. Và có 90% thành phần là nước thì phần lỏng như nước.Iả chảy là một triệu chứng do rất nhiều nguyên nhân phức tạp gây nên, muốn nắm được các nguyên nhân đó, cần phải biết sự hoạt động bình thường của quá trình tiêu hoá và những rối loạn gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHÁY CẤP MẠN TÍNH TIÊU CHÁY CẤP MẠN TÍNHỈa chảy là hiện tượng ỉa nhiều lần trong ngày, nhưng chủ yếu là phân nhão, lỏnghay nước. Độ rắn mềm trong phân do độ nước trong phân quyết định.Phân có 85% thành phần là nước thì nhão.Phân có 88% thành phần là nước thì lỏng.Và có 90% thành phần là nước thì phần lỏng như nước.Iả chảy là một triệu chứng do rất nhiều nguyên nhân phức tạp gây nên, muốn nắmđược các nguyên nhân đó, cần phải biết sự hoạt động bình thường của quá trìnhtiêu hoá và những rối loạn gây nên ỉa chảy.I. NHỮNG CƠ SỞ SINH LÝ CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ.1. Tiêu hoá bình thường.Tiêu hoá bình thường gồm 4 quá trình:1.1. Tiết dịch: dạ dày tiết dịch dạ dày, gan tiết mật, tuỵ tạng tiết dịch, tuỵ và ruộtnon tiết các men ruột.1.2. Co bóp nhu động: sự co bóp của dạ dày, ruột nhằm trộn lẫn thức ăn với dịchthiêu hoá và đưa xuống dưới.1.3. Tiêu hoá: là qua trình tác dụng của các dịch tiêu hoá,các men và vi khuẩnnhằm phân giải thức ăn: HCl và pepsin của dạ dày: trypsin, amylaza, lipaza củatuỵ tạng, sắc tố mật, muối mật của gan: các men enterokinaza, aminopolipeptidaza, nucleaza, manfoza, sacaraza… của ruột non và vai trò của nhữngloại vi khuẩn cộng sinh trong đại tràng, phân giải xenluloza thành glucoza.1.4. Hấp thụ: sau khi tiêu hoá, thức ăn được phân giải sẽ được hấp thụ qua ruột:phần lớn các thành phần của protit, gluxit, lipit, các chất điện giải vitamin đượchập thụ ở hồng tràng, còn được hập thụ lại ở đại tràng và làm cho phân đóngkhuôn lại.Để điều hoà 4 quá trình trên, hệ thống phó gao cảm (giây thần kinh X) và giaocảm đóng vai trò quan trọng.- Phó giao cảm: tăng nhu động và tiết dịch.- Giao cảm: giảm nhu động và tiết dịch.Khi các quá trình trên bị rối loạn sẽ gây nên ỉa chảy, vậy sự rối loạn đó như thếnào?2. Những rối loạn tiêu hoá gây ỉa chảy.2.1. Tăng tiết dịch. Khi sự tiết dịch tăng nhiều, vượt quá khả năng hấp thụ có thểgây nên ỉa chảy. Các yếu tố kích thích nh ư nhiễm khuẩn, nhiễm độc th ường gâynên tăng tiết dịch và đó là phản xạ tự vệ nhằm loại trừ kích thích ra ngoài.2.2. Tăng nhu động: ỉa chảy có thể là hậu quã của việc tăng nhu động, co bóp: bởivì tăng co bóp làm cho thức ăn qua ruột nhanh chóng không kịp tiêu hoá và hấpthụ. Các kích thích nhiểm khuẩn, nhiễm độc và rối loạn tâm thần thần kinh làmtăng co bóp.2.3. Tiêu hoá kém. Khi tác dụng của các dịch tiêu hoá, các men, vi khuẩn giảm đi,thức ăn được hấp thụ sẽ kém đi và hậu quả dẫn đến ỉa chảy. Tiêu hoá kám có thểdo:- Thiếu dịch tiêu hoá, cắt dạ dày, ruột…- Thiếu men, viêm tuỵ, tắc mật…- Thiếu vi khuẩn ( dùng quá nhiều kháng sinh diệt hết vi khuẩn cộng sinh ởruột…).- Tiêu hoá kém còn có thể do thức ăn được chuyển đi quá nhanh chưa kịp tiêuhoá (tăng nhu động) và ta gọi là sự thiếu thời gian tiêu hoá.2.4. Hấp thụ kém: ỉa chảy có thể là hậu quả của thức ăn được hập thụ ít hoặckhông được hấp thụ. Kém hấp thụ có thể do:- Thành của ruột bị tổn thương ( viêm, ung thư…).- Hoặc là hậu quả quá trình trên (tăng tiết dịch,tăng nhu động, tiêu hoá kém).Có thể tóm tắt sự rối loạn của quá trình tiêu hoá trong sơ đồ sau:Thiếu dịch men, vi khuẩn ® Tiêu hoá kém ® Hấp thụ kém ® Ỉa chảyThiêu thời gian (tăng co bóp, tăng tiết dịch)Trên đây là cơ chế sinh bệnh của ỉa chảy, córất nhiều nguyên nhân tác động lêncác cơ chế đó, muốn tìm hiểu ta cần phải tiến hành hỏi bệnh, thăm khám và làmcác xét nghiệm cần thiết.II. KHÁM XÉT MỘT NGƯỜI BỆNH ỈA CHẢY.1. Hỏi bệnh.1.1. Hỏi về tính chất ỉa chảy.1.1.1. Hoàn cảnh: xuất hiện của ỉa chảy: Rất quan trọng khi nguyên nhân là nhiễmkhuẩn, nhiễm độc, dùng thuốc hoặc sau phẫu thuật về tiêu hoá…1.1.2. Sự bắt đầu cuảa ỉa chảy: đột ngột hay từ từ.1.1.3. Số lần đại tiện: ỉa chảy cấp có khi tới hàng trăm lần trong ngày. Ỉa chảy mạntính thường ít lần hơn.1.1.4. Về tính chất của phân: cần kết hợp chặt chẽ giữa hỏi và xem trực tiếp phân.1.2. Các rối loạn khác về tiêu hoá và toàn thân.2.1.1 Buồn nôn, nôn.2.1.2 Đau bụng, đau quặn, đau hậu môn, mót rặn.2.1.3 Aên kém, sợ mỡ.2.1.4 Sốt.2.1.5 Các biểu hiện về nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy nhược…2. Khám lâm sàng.2.1. Khám phân. Là khâu quan trọng bậc nhất đối trong quá trình khám đối vớingười bệnh ỉa chảy.2.2. Khám bộ máy tiêu hoá. Khám có hệ thống toàn bộ về tiêu, hoá không nênthăm trực tràng.2.3. Khám toàn thân: chú ý đến một số triệu chứng có liên quan đến nguyên nhânvà hậu quả của ỉa chảy.2.3.1. Hội chứng nhiễm khuẩn: Số, lưỡi bẩn, mệt nhọc…2.3.2. Hội chứng nhiễm độc: tuỳ theo từng chất độc gây ỉa chảy có những biểuhiện khác nhau.2.3.3. Hội chứng mất nước và các chất điện giải: đây là hậu quả quan trọng nhấtcủa ỉa chảy cấp, cần được xử trí kịp thời.- Khát nước, khô miệng và niêm mạc.- Mắt sâu, da nhăn nheo, chân tay lạnh.- Đái ít rồi không đái, sẽ gây tình trạng urê máu cao.- Chuột rút do thiếu Ca, toan máu do thiếu Na, rối loạn nhịp ti ...

Tài liệu được xem nhiều: