Tiểu Đường, Cao Huyết Áp, Xuất Huyết Não và Xao Lãng Một Bên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trường hợp bệnh lý Ông DG 56 tuổi rất mập với chỉ số thể khối BMI 56 (trên 30 là mập, trên 40 là mập bệnh), cũng có tiểu đường và cao huyết áp không được kiểm soát tốt, là giám đốc một công ty thực phẩm. Trong lúc đang làm việc, bỗng nhiên ông bị lẫn lộn, líu lưỡi không nói được, tay trái trở nên vụng về. Nhân viên vội gọi cấp cứu. Xe cấp cứu đến trong vòng 5 phút, lúc đó ông đã tỉnh lại, nói và cử động chân tay bình thường nên từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Đường, Cao Huyết Áp, Xuất Huyết Não và Xao Lãng Một Bên Tiểu Đường, Cao Huyết Áp, Xuất Huyết Não và Xao Lãng Một Bên (Unilateral Neglect) Trường hợp bệnh lý Ông DG 56 tuổi rất mập với chỉ số thể khối BMI 56 (trên 30 là mập,trên 40 là mập bệnh), cũng có tiểu đường và cao huyết áp không được kiểmsoát tốt, là giám đốc một công ty thực phẩm. Trong lúc đang làm việc, bỗngnhiên ông bị lẫn lộn, líu lưỡi không nói được, tay trái trở nên vụng về. Nhânviên vội gọi cấp cứu. Xe cấp cứu đến trong vòng 5 phút, lúc đó ông đã tỉnhlại, nói và cử động chân tay bình thường nên từ chối không đi cấp cứu. Ngày hôm sau ông điện thoại cho bác sĩ gia đình để lấy hẹn đến khámbệnh. Bác sĩ gia đình bảo ông phải đi cấp cứu ngay. Tại cấp cứu bệnh nhân, không sốt, mạch 80, huyết áp 190/106, trigiác, cảm giác và vận động bình thường nhưng có dấu hiệu xao lãng nửathân bên trái: Khi bảo vẽ mặt đồng hồ ông vẽ một vòng tròn nhưng khôngghi các số 7 8 9 10 11, xét nghiệm đường huyết 339mg/dl, CT não phát hiệnbướu máu 2 x 4.7cm ở thùy parietal phải. Ông thuận tay phải, cho biết thêmcó trở ngại trong đời sống như khi tắm, không lau nách trái. Khi cầm 3 cái chìa khóa ở tay trái ông không nhân ra được chìa khóađể mở cửa vào nhà nên phải đưa cả 3 chìa khóa cho tay phải để biết chìakhóa mở cửa nhà. Khi đi mua thuốc ông thấy cô dược sĩ chỉ là một bóngngười, không hiểu tại sao cái bóng ấy lại nói với ông vì ông không liên hệ gìvới cô ấy cả. Ngoại cảnh diễn ra như phim ảnh nghĩa là có hình ảnh nhưngkhông liên hệ với ông. Khi lái xe ông không thấy tương quan giữa xe củaông và các xe khác ở bên trái; ông định thần cố liên kết xe của mình với cácxe chạy cùng chiều hay ngược chiều để tránh xảy ra tai nạn. Ông cố gắngchú ý đến cảnh vật bên trái và dần dần cảm thấy bớt trở ngại. Điều trị nhằm hạ áp huyết xuống dưới 160/100 mmHg và dùng insulinkhi đường huyết trên 140mg/dl. Bệnh nhân ổn định chỉ còn xao lãng nửa bênnhẹ được xuất viện sau 4 ngày để điều trị ngoại trú. Bàn luận - Bệnh nhân DG hội đủ các yếu tố để bị biến chứng. 1). Mập phì, Tiểu đường, Cao Huyết áp, Cao Mỡ, là những yếu tố liênkết với nhau trong hội chứng chuyển hóa. Mập phì nhất là mập ở bụng liênhệ với bệnh tim mạch. Hình ảnh “Phúc Lộc Thọ” với ông già bụng phệkhông phải là một dấu hiệu tốt. Tại các nước công nghiệp hóa cũng như tạicác nước đang phát triển, tỉ lệ người mập mỗi ngày một tăng. Từ khi phát triển kinh tế, Trung hoa là nước có tỉ lệ người mập tăngnhanh nhất thế giới. Ở Việt nam tỉ lệ trẻ em mập và người bị tiểu đường trẻcũng tăng ở thành thị. Tuy được nói đến nhiều và dù có đủ phương tiện kỹthuật để chẩn đoán và điều trị nhưng giảm cân nặng, giữ cho huyết áp vàđường trong máu ở mức tiêu chuẩn lại không dễ thực hiện. Một nửa sốngười bị tiểu đường ở Trung quốc không được chẩn đoán và một phần ba sốngười bị cao huyết áp ở Mỹ không được điều trị đạt yếu cầu. Bệnh nhân DG biết rõ là mình thừa cân nặng và biết hậu quả của tiểuđường và cao huyết áp. Có học vấn và tin tưởng ở các phương pháp tựnhiên, ông muốn tự kiểm soát đời mình nhưng lại không có đủ nghị lực đểlàm điều đó. Mỗi năm ông dự một “trại điều trị giảm cân”, ở đó ông phải ănmột chế độ hạn chế và tập luyện suốt ngày. Sau 2 tuần ở trong trại ôngxuống được 10 kg, huyết áp giảm, đường và mỡ xuống bình thường màkhông cần dùng thuốc nhưng khi trở về nhà đi làm việc lại, các “thông số”của ông lại trở lại như cũ. 2). Xuất huyết não thường xảy ra khi điều trị cao huyết áp không tốt.Xuất huyết não cũng hay xảy ra ở người Á châu hơn ở người Âu châu. Tỉ lệxuất huyết não trong các tai biến mạch não là 25% ở Nhật so với 8-15% ởÂu châu. Các mạch máu nhỏ phát xuất thẳng góc từ mạch máu chính tiếp nhậnmáu dưới áp lực cao vì không được bảo vệ bởi sự giảm dần dần của đ ườngkính. Thành mạch máu nhỏ bị biến đổi do hyalinose dễ bị hoại tử có thể rỉmáu vào nhu mô não. MRI phát hiện nhiều sang thương do xuất huyết nhỏkhông gây triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng tùy thuộc vào thể tích máu chảy và vị trí trong não bộ củamạch máu liên hệ. Xuất huyết não không xảy ra đột ngột như nghet mạchnão nhưng triệu chứng có thể nặng dần một cách nhanh chóng. Tiến triển tùythuộc ở mức dộ cao huyết áp, tuổi tác, các bệnh kết hợp, tiền căn d ùng thuốcchống đông và thuốc chống kết tụ tiểu cầu. Tiên lượng cũng tùy thuộc vàothể tích của bướu máu, sự phù nề chung quanh bướu máu, phản ứng viêm, vịtrí của bướu máu, sự tăng áp lực nội sọ và xuất huyết vào não thất. Theo một nghiên cứu hạ huyết áp xuống đến 140 mmHg giảm sự tăngthể tích của bướu máu. Theo hướng dẫn nếu huyết áp tâm thu (HATT) trên200 mmHg cần hạ áp bằng truyền tĩnh mạch, nếu HATT trên 180 mmHg vànghi ngờ tăng áp nội sọ, cần theo dõi áp lực nôi sọ và hạ áp bằng thuốc tiêmhoặc truyền tĩnh mạch để giữ huyết áp độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Đường, Cao Huyết Áp, Xuất Huyết Não và Xao Lãng Một Bên Tiểu Đường, Cao Huyết Áp, Xuất Huyết Não và Xao Lãng Một Bên (Unilateral Neglect) Trường hợp bệnh lý Ông DG 56 tuổi rất mập với chỉ số thể khối BMI 56 (trên 30 là mập,trên 40 là mập bệnh), cũng có tiểu đường và cao huyết áp không được kiểmsoát tốt, là giám đốc một công ty thực phẩm. Trong lúc đang làm việc, bỗngnhiên ông bị lẫn lộn, líu lưỡi không nói được, tay trái trở nên vụng về. Nhânviên vội gọi cấp cứu. Xe cấp cứu đến trong vòng 5 phút, lúc đó ông đã tỉnhlại, nói và cử động chân tay bình thường nên từ chối không đi cấp cứu. Ngày hôm sau ông điện thoại cho bác sĩ gia đình để lấy hẹn đến khámbệnh. Bác sĩ gia đình bảo ông phải đi cấp cứu ngay. Tại cấp cứu bệnh nhân, không sốt, mạch 80, huyết áp 190/106, trigiác, cảm giác và vận động bình thường nhưng có dấu hiệu xao lãng nửathân bên trái: Khi bảo vẽ mặt đồng hồ ông vẽ một vòng tròn nhưng khôngghi các số 7 8 9 10 11, xét nghiệm đường huyết 339mg/dl, CT não phát hiệnbướu máu 2 x 4.7cm ở thùy parietal phải. Ông thuận tay phải, cho biết thêmcó trở ngại trong đời sống như khi tắm, không lau nách trái. Khi cầm 3 cái chìa khóa ở tay trái ông không nhân ra được chìa khóađể mở cửa vào nhà nên phải đưa cả 3 chìa khóa cho tay phải để biết chìakhóa mở cửa nhà. Khi đi mua thuốc ông thấy cô dược sĩ chỉ là một bóngngười, không hiểu tại sao cái bóng ấy lại nói với ông vì ông không liên hệ gìvới cô ấy cả. Ngoại cảnh diễn ra như phim ảnh nghĩa là có hình ảnh nhưngkhông liên hệ với ông. Khi lái xe ông không thấy tương quan giữa xe củaông và các xe khác ở bên trái; ông định thần cố liên kết xe của mình với cácxe chạy cùng chiều hay ngược chiều để tránh xảy ra tai nạn. Ông cố gắngchú ý đến cảnh vật bên trái và dần dần cảm thấy bớt trở ngại. Điều trị nhằm hạ áp huyết xuống dưới 160/100 mmHg và dùng insulinkhi đường huyết trên 140mg/dl. Bệnh nhân ổn định chỉ còn xao lãng nửa bênnhẹ được xuất viện sau 4 ngày để điều trị ngoại trú. Bàn luận - Bệnh nhân DG hội đủ các yếu tố để bị biến chứng. 1). Mập phì, Tiểu đường, Cao Huyết áp, Cao Mỡ, là những yếu tố liênkết với nhau trong hội chứng chuyển hóa. Mập phì nhất là mập ở bụng liênhệ với bệnh tim mạch. Hình ảnh “Phúc Lộc Thọ” với ông già bụng phệkhông phải là một dấu hiệu tốt. Tại các nước công nghiệp hóa cũng như tạicác nước đang phát triển, tỉ lệ người mập mỗi ngày một tăng. Từ khi phát triển kinh tế, Trung hoa là nước có tỉ lệ người mập tăngnhanh nhất thế giới. Ở Việt nam tỉ lệ trẻ em mập và người bị tiểu đường trẻcũng tăng ở thành thị. Tuy được nói đến nhiều và dù có đủ phương tiện kỹthuật để chẩn đoán và điều trị nhưng giảm cân nặng, giữ cho huyết áp vàđường trong máu ở mức tiêu chuẩn lại không dễ thực hiện. Một nửa sốngười bị tiểu đường ở Trung quốc không được chẩn đoán và một phần ba sốngười bị cao huyết áp ở Mỹ không được điều trị đạt yếu cầu. Bệnh nhân DG biết rõ là mình thừa cân nặng và biết hậu quả của tiểuđường và cao huyết áp. Có học vấn và tin tưởng ở các phương pháp tựnhiên, ông muốn tự kiểm soát đời mình nhưng lại không có đủ nghị lực đểlàm điều đó. Mỗi năm ông dự một “trại điều trị giảm cân”, ở đó ông phải ănmột chế độ hạn chế và tập luyện suốt ngày. Sau 2 tuần ở trong trại ôngxuống được 10 kg, huyết áp giảm, đường và mỡ xuống bình thường màkhông cần dùng thuốc nhưng khi trở về nhà đi làm việc lại, các “thông số”của ông lại trở lại như cũ. 2). Xuất huyết não thường xảy ra khi điều trị cao huyết áp không tốt.Xuất huyết não cũng hay xảy ra ở người Á châu hơn ở người Âu châu. Tỉ lệxuất huyết não trong các tai biến mạch não là 25% ở Nhật so với 8-15% ởÂu châu. Các mạch máu nhỏ phát xuất thẳng góc từ mạch máu chính tiếp nhậnmáu dưới áp lực cao vì không được bảo vệ bởi sự giảm dần dần của đ ườngkính. Thành mạch máu nhỏ bị biến đổi do hyalinose dễ bị hoại tử có thể rỉmáu vào nhu mô não. MRI phát hiện nhiều sang thương do xuất huyết nhỏkhông gây triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng tùy thuộc vào thể tích máu chảy và vị trí trong não bộ củamạch máu liên hệ. Xuất huyết não không xảy ra đột ngột như nghet mạchnão nhưng triệu chứng có thể nặng dần một cách nhanh chóng. Tiến triển tùythuộc ở mức dộ cao huyết áp, tuổi tác, các bệnh kết hợp, tiền căn d ùng thuốcchống đông và thuốc chống kết tụ tiểu cầu. Tiên lượng cũng tùy thuộc vàothể tích của bướu máu, sự phù nề chung quanh bướu máu, phản ứng viêm, vịtrí của bướu máu, sự tăng áp lực nội sọ và xuất huyết vào não thất. Theo một nghiên cứu hạ huyết áp xuống đến 140 mmHg giảm sự tăngthể tích của bướu máu. Theo hướng dẫn nếu huyết áp tâm thu (HATT) trên200 mmHg cần hạ áp bằng truyền tĩnh mạch, nếu HATT trên 180 mmHg vànghi ngờ tăng áp nội sọ, cần theo dõi áp lực nôi sọ và hạ áp bằng thuốc tiêmhoặc truyền tĩnh mạch để giữ huyết áp độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0