Tiểu luận: Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 158.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng giúp bạn nắm bắt khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng, cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong bảo lãnh ngân hàng. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng - - - - - - Tiểu Luận Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnhtrong bảo lãnh ngân hàng 1 Mục lục Lời mở đầu 2I. Khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng. 31. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. 32. Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 43. Chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng 5 3.1. Bên bảo lãnh. 6 3.2 Bên được bảo lãnh. 6 3.3 Bên nhận bảo lãnh. 74. Hình thức, nội dung và thủ tục bảo lãnh ngân hàng. 84.1. Hình thức và nội dung của giao dịch bảo lãnh.4.2. Thủ tục bảo lãnh. 9II.Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong bảo lãnh ngân hàng. 101. Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh với bênbảo lãnh (tổ chức tín dụng). 102. Cách thức bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) yêu cầu bên được bảo lãnh(khách hàng) thực hiện nghĩa vụ. 133.Thực trạng về pháp luật bảo lãnh ngân hàng ở nước ta cũng như cáchthức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 15 Kết bài 18 Danh mục tài liệu tham khảo 20 2 Lời mở đầu Trên thực tế, rất nhiều người khi tham gia vào các hợp đồng dân sựtrong cuộc sống họ đều không đủ điều kiện về vốn cũng như năng lực tàichính phù hợp với yêu cầu của bên đối tác. Nếu chỉ vì lý do đó mà họ bỏ quacác cơ hội làm ăn chính đáng thì thật đáng tiếc. Chính vì vậy mà rất nhiềungười đã tìm đến dịch vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng. Từ khi luật tổchức tín dụng ra đời năm 1997 và sửa đổi bổ sung năm 2004 và đặc biệt làluật tổ chức tín dụng mới được Quốc hội thông qua năm 2010 và có hiệu lựcngày 01/01/ 2011 càng mở ra nhiều cơ hội cho mọi ngưởi tiếp cận dịch vụnày của các ngân hàng bởi trong luật thực định đã có nhiều quy định rất rõràng đến vấn đề này. Theo quy định thì bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằngvăn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực nghĩa vụ đã cam kếtvới bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tíndụng số tiền đã được trả thay. Tuy nhiên trên thực tế, vấn đề yêu cầu thựchiện nghĩa vụ trong bảo lãnh ngân hàng lại là một vấn đề gặp nhiều khókhăn cho các bên tham gia. Chính thế mà em quyết định chọn đề tài “ cáchthức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng” để làmbài tập cuối kỳ với hy vọng có thể bổ sung thêm kiến thức cũng như nhữngkinh nghiệm cho mình để sau này có thể áp dụng kiến thức này vào cuộcsống. 3I. Khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh theo điều 361 Bộ luật dân sự năm 2005: “ Bảo lãnh là việcngười thứ ba (sau đây là gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đâygọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sauđây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoảthuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnhkhông có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình”. Với định nghĩa này, sự bảolãnh được hiểu theo nghĩa là hành vi bảo lãnh mang tính chất đối vật, nghĩa làbảo lãnh bằng tài sản hoặc bằng cách thực hiện công việc nhất định. Trong đờisống dân sự cũng như thương mại, những cam kết bảo lãnh như vậy có thể đượcxác lập và thực hiện một cách không chuyên nghiệp bởi các tổ chức, cá nhânhoặc có tính chất chuyên nghiệp bởi các tổ chức kinh tế đặc biệt như tổ chức tíndụng. Những hành vi bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp do các tổ chức tíndụng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng được gọi là bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng dưới góc độ kinh tế thường được quan niệm như lànghiệp vụ cấp tín dụng, bởi lẽ thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụngcó thể giúp khách hàng thoả mãn nhu cầu về vốn trong kinh doanh hoặc tiêudung. Còn dưới góc độ pháp lý thì bảo lãnh ngân hàng được hiểu là việc ngânhàng cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực nghĩa vụ đãcam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổchức tín dụng số tiền đã được trả thay. Như vậy, có thể nói trong bảo lãnh ngânhàng tồn tại cam kết bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (người bảo lãnh) vớibên có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng - - - - - - Tiểu Luận Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnhtrong bảo lãnh ngân hàng 1 Mục lục Lời mở đầu 2I. Khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng. 31. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. 32. Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 43. Chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng 5 3.1. Bên bảo lãnh. 6 3.2 Bên được bảo lãnh. 6 3.3 Bên nhận bảo lãnh. 74. Hình thức, nội dung và thủ tục bảo lãnh ngân hàng. 84.1. Hình thức và nội dung của giao dịch bảo lãnh.4.2. Thủ tục bảo lãnh. 9II.Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong bảo lãnh ngân hàng. 101. Cách thức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh với bênbảo lãnh (tổ chức tín dụng). 102. Cách thức bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) yêu cầu bên được bảo lãnh(khách hàng) thực hiện nghĩa vụ. 133.Thực trạng về pháp luật bảo lãnh ngân hàng ở nước ta cũng như cáchthức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 15 Kết bài 18 Danh mục tài liệu tham khảo 20 2 Lời mở đầu Trên thực tế, rất nhiều người khi tham gia vào các hợp đồng dân sựtrong cuộc sống họ đều không đủ điều kiện về vốn cũng như năng lực tàichính phù hợp với yêu cầu của bên đối tác. Nếu chỉ vì lý do đó mà họ bỏ quacác cơ hội làm ăn chính đáng thì thật đáng tiếc. Chính vì vậy mà rất nhiềungười đã tìm đến dịch vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng. Từ khi luật tổchức tín dụng ra đời năm 1997 và sửa đổi bổ sung năm 2004 và đặc biệt làluật tổ chức tín dụng mới được Quốc hội thông qua năm 2010 và có hiệu lựcngày 01/01/ 2011 càng mở ra nhiều cơ hội cho mọi ngưởi tiếp cận dịch vụnày của các ngân hàng bởi trong luật thực định đã có nhiều quy định rất rõràng đến vấn đề này. Theo quy định thì bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằngvăn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực nghĩa vụ đã cam kếtvới bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tíndụng số tiền đã được trả thay. Tuy nhiên trên thực tế, vấn đề yêu cầu thựchiện nghĩa vụ trong bảo lãnh ngân hàng lại là một vấn đề gặp nhiều khókhăn cho các bên tham gia. Chính thế mà em quyết định chọn đề tài “ cáchthức yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong bảo lãnh ngân hàng” để làmbài tập cuối kỳ với hy vọng có thể bổ sung thêm kiến thức cũng như nhữngkinh nghiệm cho mình để sau này có thể áp dụng kiến thức này vào cuộcsống. 3I. Khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh theo điều 361 Bộ luật dân sự năm 2005: “ Bảo lãnh là việcngười thứ ba (sau đây là gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đâygọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sauđây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoảthuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnhkhông có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình”. Với định nghĩa này, sự bảolãnh được hiểu theo nghĩa là hành vi bảo lãnh mang tính chất đối vật, nghĩa làbảo lãnh bằng tài sản hoặc bằng cách thực hiện công việc nhất định. Trong đờisống dân sự cũng như thương mại, những cam kết bảo lãnh như vậy có thể đượcxác lập và thực hiện một cách không chuyên nghiệp bởi các tổ chức, cá nhânhoặc có tính chất chuyên nghiệp bởi các tổ chức kinh tế đặc biệt như tổ chức tíndụng. Những hành vi bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp do các tổ chức tíndụng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng được gọi là bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng dưới góc độ kinh tế thường được quan niệm như lànghiệp vụ cấp tín dụng, bởi lẽ thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụngcó thể giúp khách hàng thoả mãn nhu cầu về vốn trong kinh doanh hoặc tiêudung. Còn dưới góc độ pháp lý thì bảo lãnh ngân hàng được hiểu là việc ngânhàng cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực nghĩa vụ đãcam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổchức tín dụng số tiền đã được trả thay. Như vậy, có thể nói trong bảo lãnh ngânhàng tồn tại cam kết bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (người bảo lãnh) vớibên có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng Nghiệp vụ bảo lãnh Tài chính ngân hàng Giao dịch bảo lãnh ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 180 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
27 trang 168 0 0