Danh mục

Tiểu luận: Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.57 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa nêu lý luận về cho vay doanh nghiệp. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khach hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG  MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHUYÊN ĐỀ: CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh HVTH: Kim Hữu Nghĩa Lớp: Ngân hàng 4 ngày 1 – K17 TP.HCM, tháng 01/2009I/ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP: 1. Các khái niệm: - Cho vay: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokhach hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay. - Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhậnvốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn, có thể chia cho vaydoanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. + Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. + Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60tháng. + Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. 2. Nguyên tắc cho vay: Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tíndụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việcsử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhấtđịnh. Nói chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc: 2.1. Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng (HĐTD). Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng thỏathuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏathuận nhằm đảm bào hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này. Dovậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của kháchhàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích đã camkết hay không. Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khôngcó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ vay sau này. Việc khách hàng sử dụng vốnvay không đúng mục đích dễ dẫn đến thất thoát và lãng phí khiến vốn vay không tạo rađược ngân lưu để trả nợ cho ngân hàng. Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ chongân hàng. Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng đối với ngân hàng và củng cố quan hệvay vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này. 2.2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong HĐTD. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt độngcho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàngsử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huyđộng từ khách hàng gởi tiền, do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, kháchhàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hànggởi tiền. Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thờiquyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cảgốc và lãi. 3. Điều kiện cho vay: Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải bảo đảm cácnguyên tắcd như vừa nêu trên, nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể tuânthủ đúng các nguyên tắc này. Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn,ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vay nhất định.Theo qui chế cho vay khách hàng do Ngân hàng Nhà nước ban hành, các điều kiện vayvốn khách hàng cần có bao gồm: + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo qui định của pháp luật; + Có mục đích vay vốn hợp pháp; + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; + Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; + Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của Chính phủ vàhướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, các điều kiện vay vốn trên chỉ là hướng dẫn chung cần thiết cho cácngân hàng thương mại. Khi cụ thể hóa các điều kiện cho vay này, các ngân hàng thươngmại có thể cụ thể hóa và đặt ra các điều kiện riêng của mình. Ví dụ: Khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn Sacombank phải thỏa mãn các điềukiện sau: + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo qui định của pháp luật; + Có mục đích vay vốn hợp pháp; + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; + Có vốn tự có tham gia vào dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh (Đối vớivay trung dài hạn: Vốn tự có tham gia tối thiểu là 30%); + Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả phù hợp vớiqui định của pháp luật; + Có tài sản đảm bảo hợp pháp cho khoản vay hoặc được bên thứ ba bảo lãnh; + Có trụ sở trên cùng địa bàn hoạt động với các đơn vị trực thuộc Sacombank. 4. Mục đích vay vốn: Theo qui chế cho vay khách hàng cũng như trong phần trình bày về các điều kiệnvay vốn, các ngân hàng thương mại khi cho vay yêu cầu khách hàng phải có mục đích vayvốn hợp pháp và cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận. Cụ thể kháchhàng doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng có thể sử dụng vốn vay vào những mục đíchgì? Thế nào là có mục đích vay vốn hợp pháp? Ví dụ: Sacombank đồng ý cho khách hàng doanh nghiệp vay vốn để sử dụng vàomục đích như sau: + Bổ sung vốn lưu động thiếu hụt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: