Danh mục

Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại hiện nay xét trong hoàn cảnh kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương năm 2008

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại hiện nay xét trong hoàn cảnh kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương năm 2008 trình bày lý luận về cho vay doanh nghiệp. Thực tế cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại hiện nay xét trong hoàn cảnh kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại hiện nay xét trong hoàn cảnh kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương năm 2008 Tiểu luậnCHO VAY KÍCH CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦANHTM HIỆN NAY XÉT TRONG HOÀN CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2008 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Cho vay (còn gọi là tín dụng) là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tàichính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính chobên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất 1.2 Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong mộtkhoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiềnkhông thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãnchi tiêu. John Maynard Keynes lập luận rằng lãi suất là một hiện tượng tiền tệ phản ánhmối quan hệ giữa cung và cầu về tiền. Cung tiền được xác định một cách ngoại sinh,cầu tiền phản ánh các nhu cầu đầu cơ, phòng ngừa và giao dịch về tiền. Trái với Keynes, các nhà kinh tế học cổ điển trước đó đã coi lãi s uất là một hiệntượng thực tế, được xác định bởi áp lực của năng suất cầu về vốn cho mục đích đầutư và tiết kiệm Do hoạt động này làm phát sinh một khoản n nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ,bên đi vay gọi là con nợ. 1.3 Tín dụng doanh nghiệp là các khoản tài trợ vốn của ngân hàng dành chodoanh nghiệp để doanh nghiệp bổ sung vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như các dự án đầu tư của mình.2. Các loại hình cho vay đối với hoạt động của doanh nghiệp Tùy theo góc độ xem xét và tính chất khoản vay mà ta có các loại hình cho vay cơbản như sau  Nếu xét về tài sản bảo đảm Cho vay có tài sản bảo đảm Cho vay tín chấp  Xét về thời hạn vay Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn  Xét về tín chất tài trợ Cho vay bổ sung vốn lưu động Cho vay đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh  Nếu xét về tính chất trả vốn Cho vay theo dư nợ giảm dần Cho vay hạn mức Vay món3. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp hiện đang áp dụng Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Cho vay chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất Cho vay tài trợ nhập khẩu Cho vay bổ sung vốn lưu động trong nước Cho vay đầu tư tài sản cố định Cho vay dự án đầu tư Cho vay đồng tài trợ Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh hàng thanh toán Bảo lãnh hàng bảo hành Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu Bảo lãnh nước ngoài4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay 4.1 Lãi suất: lãi suất món vay có vay trò quyết định đến quan hệ cung cầu vốn vay trên thịtrường, nó có tính chất như chi phí của việc sử dụng khoản tín dụng đó, hay nói cáchkhác nó là cái giá mà người vay phải trả để được quyền sử dụng món vay đó. Lãi suấttrên thị trường tín dụng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tuy nhiên, xét theo cơ chế lãisuất thỏa thuận thì các ngân hàng có khuynh hướng cho vay theo lãi suất càng cao đếnmức có thể của các doanh nghiệp, và hạn chế với các khoản vay có lãi suất thấp. 4.2 Tình hình thanh khoản của ngân hàng Thông thường, những ngân hàng có thanh khoản tốt, nguồn vốn dồi dào thì cácquyết định cho vay sẽ thoáng hơn. Ngược lại, các ngân hàng nào thiếu hụt nguồn vốnkhả dụng thì buột các ngân hàng thận trọng hơn trong các quyết định tài trợ của mình Tính pháp lý và Tình hình tài chính của doanh nghiệp: đây là tiêu chí quan trọng,là cơ sở xem xét trong các quyết định cho vay. Thông thường, ngân hàng chỉ cho vayđối với các doanh nghiệp được thành lập hợp pháp, cơ cấu tổ chức và nhân sự rõ ràng.Về t ình hình tài chính, các doanh nghiệp phải có các bảo cáo tài chính minh bạch, rõràng và kết quả kinh doanh khả quan, có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả bảođảm có khả năng thanh toán nợ vay và lãi vay khi đến hạn. 4.3 Mức độ rủi ro của ngành nghề mà doanh nghiệp đó hoạt động Với doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có nhiều rủi ro, chịu tác độngnhiều bời các rủi ro thị trường,như kinh doanh sắt thép, xăng dầu, cao su nguyên liệu,nhựa, bất động sản, đầu tư chứng khoán,… thường các ngân hàng rất thận trọng trongcác quyết định cho vay. Đi kèm trong các quyết định cho vay đối với các doanh nghiệptrong các ngành nghề trên thường đi kèm với các ràng buột về mục đích sử dụng vốn,phương thức giải ngân rất chặt chẽ nhằm giúp ngân hàng kiểm soát được mục đích sửdụng vốn của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cho ngân hàng 4.4 Các yểu tố khác Sự can thiệp trong các quyết định cho vay của chính phủ: thông thường, đểthực hiện một số biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô hay các chính sách phát triển một sốngành n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: