Danh mục

Tiểu luận: Công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHTW, được xác định bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ % tính trên tổng số dư tiền gửi các loại mà các NHTM phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW... đó là khái niệm về dự trữ bắt buộc mà đề tài Công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam đề cập đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam Tiểu luận Công cụ dự trữ bắt buộcvà việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam 1I. Công cụ dự trữ bắt buộc1. Khái niệmDự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTM phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHTW, đượcxác định bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ % tính trên tổng số dư tiền gửi các loại mà các NHTMphải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy địnhkhác nhau cho các thời hạn tiền gửi, quy mô và tính chất hoạt động của NHTW. Đây là mộttrong những công cụ của NHTW nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi sốnhân tiền tệ.2. Nguyên tắc dự trữ bắt buộc:Các TCTD phải duy trì đầy đủ dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước trong kỳ duy trì dự trữbắt buộc theo nguyên tắc sau:  Số dư bình quân tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước không thấp hơn tiền dự trữ bắt buộc trong kỳ.  Số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước hàng ngày trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc có thể thấp hơn hoặc cao hơn tiền dự trữ bắt buộc của kỳ đó.3. Mục đích:Hạn chế rủi ro thanh khoản cho các tổ chức tín dụng.Thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW.4. Cơ chế vận hành:Điều chỉnh (tăng hoặc giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộcĐiều chỉnh (tăng hoặc giảm) lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHTW.5. Đối tượng thực hiện: 2Các tổ chức tín dụng có huy động tiền gửi.Loại tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn6. Cơ chế tác động:Khi NHTW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc => thay đổi lượng dự trữ bắt buộc => tác động đếncung tiền và lãi suất:Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng sẽ làm giảm quy mô cho vay của NHTM, giảm quy mô tiền gửi vàcung tiền giảm.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm giảm hệ số nhân tiền, giảm khả năng mở rộng tiền gửi của NH.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm tăng cầu dự trữ của NHTM trên Interbank, với cung dự trữ khôngđổi sẽ làm tăng lãi suất liên ngân hàng, tăng lãi suất trên thị trường và giảm khối lượng cung tiền.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm tăng chi phí đầu vào của NHTM => tăng lãi suất cho vay vì NHmuốn có lãi  Tóm lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng sẽ làm giảm quy mô hoạt động, giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất và làm giảm đầu tư.7. Ưu nhược điểm của công cụ dự trữ bắt buộc.  Ưu điểm:  Tôn trọng sự cạnh tranh giữa các ngân hàng vì nó được áp dụng không phận biệt đối với các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng.  NHTW có thể tác động nhanh và mạnh đến lượng tiền cung ứng thông qua việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc  NHTW có thể sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để tạo ra mối quan hệ phụ thuộc về vốn giữa NHTW với các ngân hàng thương mại, từ đó tăng khả năng quản lý, kiểm soát đối với hoạt động của ngân hàng thương mại.  Đặc biệt, nó có thể giúp tình trạng đôla hóa trong nền kinh tế giảm thiểu, bởi người dân không còn cảm thấy quá hấp dẫn khi giữ ngoại tệ.  Ưu điểm lớn nhất: Là công cụ mang tính chất đầy quyền lực vì nó mang nặng tính chất hành chính và nó tác động như nhau đối với ngân hàng. Vì nó phản ánh được tính chất 3 quyền lực của ngân hàng nhà nước, đảm bảo cho ngân hàng nhà nước thực thi được các chính sách tiền tệ một cách công bằng, nhanh và mạnh. Nhược điểm. Công cụ này tỏ ra thiếu tính linh hoạt, vì một sự thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây ra sự bất ổn đến hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng có dự trữ thứ cấp thấp Dự trữ bắt buộc giống như một hình thức thuế thu nhập vô hình đối với các ngân hàng vì các ngân hàng phải giữ lại một phần tiền gửi không được sử dụng vào mục đích sinh lời theo yêu cầu trong khi đó vẫn phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng gửi tiền. Làm tăng chi phí đầu vào cho ngân hàng do đó không thể tăng dự trữ bắt buộc lên quá cao vì nó sẽ làm gia tăng gánh nặng chi phí cho ngân hàng và đẩy lãi suất cho vay lên cao hơn nhiều. Do việc tính toán và trích lập dự trữ bắt buộc là khá phức tạp khi thực thi, không thể thực hiện thường xuyên hàng ngày, do vậy, nếu liên tục thay đổi dự trữ bắt buộc sẽ rất có thể gây nên tình trạng bất ổn định cho các ngân hàng và làm khó khăn cho công tác quản trị thanh khoản của ngân hàng. Khi thay đổi một tỷ lệ nhỏ trong dự trữ bắt buộc có thể gây nên sự thay đổi đáng kể của số nhân tiền và kết quả, với sự khuyếch đại của cơ số tiền – do cơ số tiền là rất lớn về giá trị tuyệt đối – sẽ gây nên sự thay đổi rất lớn trong cung tiền => khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: