Tiểu luận Đặc trưng của chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó trong mỗi chế độ nhà nước
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước phổ biến trên thế giới tuy nhiên tuythuộc vào đặc diểm của mỗi quốc gia mà đã làm xuất hiện các biến dạng của chínhthể cộng hòa, đó là chính thể cộng hòa dân chủ và chính thể cộng hòa quý tộc.Trong các biến dạng lại có các hình thưc tồn tại khác nhau như chính thể cộng hòadân chủ có 3 hình thức cơ bản đó là: cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị vàcộng hòa hỗn hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Đặc trưng của chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó trong mỗi chế độ nhà nước"I.ĐẶT VẤN ĐỀ Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước phổ biến trên thế giới tuy nhiên tuythuộc vào đặc diểm của mỗi quốc gia mà đã làm xuất hiện các biến dạng của chínhthể cộng hòa, đó là chính thể cộng hòa dân chủ và chính thể cộng hòa quý tộc.Trong các biến dạng lại có các hình thưc tồn tại khác nhau như chính thể cộng hòadân chủ có 3 hình thức cơ bản đó là: cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị vàcộng hòa hỗn hợp. Để hiểu được chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó tacần gắn với điều kiện tồn tại của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử trong mỗichế độ nhà nước. Sau đây em sẽ trình bày đặc trưng của chính thể cộng hòa vànhưng biến dạng của nó trong mỗi chế độ nhà nước.II. NỘI DUNG 1. Các khái niệm Hình thức chính thể là cách thức, trình tự xác lập hệ thống cơ quan tối cao củanhà nước,xác lập các mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhândân trong quá trình tổ chức vận hành quyền lực nhà nước. Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước trong đó nguyên thủ quốc gia và cơquan lập pháp được lâp ra do bầu cử. Cộng hòa dân chủ là hình thức mà quyền lực tối cao của nhà nươc tâp trung ở cơquan đại diện đại biểu của nhân dân đươc hình thành bằng con đường bầu cử Cộng hòa quý tộc là hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nha nướctâp trung vào cơ quan đại diện cho giới quý tộc được hình thành bằng con đườngbầu cử Chính thể cộng hòa tổng thống là hình thức nhà nươc mà trong đó nguyên thủquôc gia do nhân dân bầu ra la người đứng đầu chính quyền hành pháp và có quyềnlực nhà nước rất lớn vừa là người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu chínhphủ Chính thế cộng hòa đại nghị là hình thức nhà nước trong đó cơ quan lập pháp bầura tổng thống chính phủ do tổng thống và thủ tướng thành lập với sự tín nhiệm củanghị viện. Cộng hòa hỗn hợp ( cộng hòa lưỡng tính) là hình thức chính thể vưa có nhưngđặc trưng của chính thể cộng tổng thống và những chính thể cộng hòa đại nghị.2. Chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó trong mỗi biến dạng nhànước.2.1. Trong nhà nước chủ nô.2.1.1. Chính thể cộng hòa Chính thể cộng hòa trong nhà nước chủ nô tập trung chủ yếu ở phương Tây. Đólà do sự phát triển kinh tế với lực lượng sản xuất có trình độ tương đối cao dẫnđến sự phong phú trong qquan hệ chính trị và sự ảnh hưởng lẫn nhau của các nhànước. Thương nhân, kiều dân trong các thành thhij khá phát triển ảnh hưởng rất lớnđến địa vị sẵn có của tầng lớp quí tộc cũ. Mặt khác sự đấu tranh và đi đến thỏahiệp giữa các thế lực chính trị sớm tạo ra xu hướng đối trọng trongcow chế quyền lực để chống lại sụ chuyên quyền trong bộ máy nhà nước. Ở trong chính thể này nhân dân bầu ra cơ quan đại diện cho lợi ích của mình đó là đại hôi nhân dân. Tuy nhiên, vai trò của đại hội nhân dân trong từng biến dạng cộng hòa là khác nhau. Bên cạnh đó có các cơ quan được bầu ra làm nhiệm vụ điều hành đất nước và quản lý xã hội và kiểm soát của cơ quan tối cao như: Hội đồng giám sát, Hội đồng chấp chính. Trong quá trình phát triển quan hệ giai cấp rất gay gắt giữa chủ nô với nô lệ, giữa các dân tộc bị áp bức với người đi cai trị đã buộc các nhà cầm quyền phải có những cải cách quan trọng dẫn đến những biến dạng của chính thể cộng hòa. Để nắm bắt được những biến dạng trong chính thể cộng hòa chủ nô ta cần gắn với các nhà nước cụ thể điển hình. 2.1.2. Chính thể cộng hòa dân chủ. Điển hình cho chính thể này là nhà nước Athen. Mặc dù chỉ là dân chủ chủ nônhưng đây là mô hình chính thể rất tiến bộ mà các nhà nước sau kế thừa rất nhiều vàlà niềm tự hào của ngươi Hi Lạp cổ đại. Trong chính thể này đều được hình thành quacon đường bầu cử mà những người tham gia bầu cử là những nam công dân đã trưởngthành có nguồn gốc tự do và không phải là kiều dân. Cơ quan quyền lực cao nhất là đạihội nhân dân có quyền lực rất lớn trong việc thảo và quyết định các vấn đề các vấn đềhệ trọng của đất nước: ban hành, bãi bỏ luật, xây dựng bộ máy nhà nước… Trong nhànước Aten, đại hội nhân dân thường họp từ 2-3 lần trong một tháng là cơ quan banhành pháp luật. Chính thể này đã mang lại rất nhiều quyền lợi chính trị cho đa sốngười dân tự do. Cùng chính thể này là một chế độ chính trị dân chủ khá cao tạo chocon người quyền tham gia vào quyên lực và cũng tự chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình, tạo ra tính tích cực chính trị của xã hội để thực hiện và kiểm soát quyền lựcnhà nước: “ Mỗi công dân đều có quyền bầy tỏ quan điểm của mình về các vân đề màhọ quan râm, có quyền sáng kiến pháp luật, yêu cầu đại hội hủy bỏ các đạo luật làmtổn hại tới nền dân chủ. Cơ quan quản lý nhà nước là hội đồng 500 do đại hội nhândân bầu ra theo phương thức rút thăm. Người được bầu ra phải từ 30 tuổi trở lên vàphải trải qua kì thi sát hạch về chính trị.2.1.3. Chính thể cộng hòa quí tộc Tìm hiểu chính thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Đặc trưng của chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó trong mỗi chế độ nhà nước"I.ĐẶT VẤN ĐỀ Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước phổ biến trên thế giới tuy nhiên tuythuộc vào đặc diểm của mỗi quốc gia mà đã làm xuất hiện các biến dạng của chínhthể cộng hòa, đó là chính thể cộng hòa dân chủ và chính thể cộng hòa quý tộc.Trong các biến dạng lại có các hình thưc tồn tại khác nhau như chính thể cộng hòadân chủ có 3 hình thức cơ bản đó là: cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị vàcộng hòa hỗn hợp. Để hiểu được chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó tacần gắn với điều kiện tồn tại của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử trong mỗichế độ nhà nước. Sau đây em sẽ trình bày đặc trưng của chính thể cộng hòa vànhưng biến dạng của nó trong mỗi chế độ nhà nước.II. NỘI DUNG 1. Các khái niệm Hình thức chính thể là cách thức, trình tự xác lập hệ thống cơ quan tối cao củanhà nước,xác lập các mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhândân trong quá trình tổ chức vận hành quyền lực nhà nước. Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước trong đó nguyên thủ quốc gia và cơquan lập pháp được lâp ra do bầu cử. Cộng hòa dân chủ là hình thức mà quyền lực tối cao của nhà nươc tâp trung ở cơquan đại diện đại biểu của nhân dân đươc hình thành bằng con đường bầu cử Cộng hòa quý tộc là hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nha nướctâp trung vào cơ quan đại diện cho giới quý tộc được hình thành bằng con đườngbầu cử Chính thể cộng hòa tổng thống là hình thức nhà nươc mà trong đó nguyên thủquôc gia do nhân dân bầu ra la người đứng đầu chính quyền hành pháp và có quyềnlực nhà nước rất lớn vừa là người đứng đầu nhà nước vừa là người đứng đầu chínhphủ Chính thế cộng hòa đại nghị là hình thức nhà nước trong đó cơ quan lập pháp bầura tổng thống chính phủ do tổng thống và thủ tướng thành lập với sự tín nhiệm củanghị viện. Cộng hòa hỗn hợp ( cộng hòa lưỡng tính) là hình thức chính thể vưa có nhưngđặc trưng của chính thể cộng tổng thống và những chính thể cộng hòa đại nghị.2. Chính thể cộng hòa và những biến dạng của nó trong mỗi biến dạng nhànước.2.1. Trong nhà nước chủ nô.2.1.1. Chính thể cộng hòa Chính thể cộng hòa trong nhà nước chủ nô tập trung chủ yếu ở phương Tây. Đólà do sự phát triển kinh tế với lực lượng sản xuất có trình độ tương đối cao dẫnđến sự phong phú trong qquan hệ chính trị và sự ảnh hưởng lẫn nhau của các nhànước. Thương nhân, kiều dân trong các thành thhij khá phát triển ảnh hưởng rất lớnđến địa vị sẵn có của tầng lớp quí tộc cũ. Mặt khác sự đấu tranh và đi đến thỏahiệp giữa các thế lực chính trị sớm tạo ra xu hướng đối trọng trongcow chế quyền lực để chống lại sụ chuyên quyền trong bộ máy nhà nước. Ở trong chính thể này nhân dân bầu ra cơ quan đại diện cho lợi ích của mình đó là đại hôi nhân dân. Tuy nhiên, vai trò của đại hội nhân dân trong từng biến dạng cộng hòa là khác nhau. Bên cạnh đó có các cơ quan được bầu ra làm nhiệm vụ điều hành đất nước và quản lý xã hội và kiểm soát của cơ quan tối cao như: Hội đồng giám sát, Hội đồng chấp chính. Trong quá trình phát triển quan hệ giai cấp rất gay gắt giữa chủ nô với nô lệ, giữa các dân tộc bị áp bức với người đi cai trị đã buộc các nhà cầm quyền phải có những cải cách quan trọng dẫn đến những biến dạng của chính thể cộng hòa. Để nắm bắt được những biến dạng trong chính thể cộng hòa chủ nô ta cần gắn với các nhà nước cụ thể điển hình. 2.1.2. Chính thể cộng hòa dân chủ. Điển hình cho chính thể này là nhà nước Athen. Mặc dù chỉ là dân chủ chủ nônhưng đây là mô hình chính thể rất tiến bộ mà các nhà nước sau kế thừa rất nhiều vàlà niềm tự hào của ngươi Hi Lạp cổ đại. Trong chính thể này đều được hình thành quacon đường bầu cử mà những người tham gia bầu cử là những nam công dân đã trưởngthành có nguồn gốc tự do và không phải là kiều dân. Cơ quan quyền lực cao nhất là đạihội nhân dân có quyền lực rất lớn trong việc thảo và quyết định các vấn đề các vấn đềhệ trọng của đất nước: ban hành, bãi bỏ luật, xây dựng bộ máy nhà nước… Trong nhànước Aten, đại hội nhân dân thường họp từ 2-3 lần trong một tháng là cơ quan banhành pháp luật. Chính thể này đã mang lại rất nhiều quyền lợi chính trị cho đa sốngười dân tự do. Cùng chính thể này là một chế độ chính trị dân chủ khá cao tạo chocon người quyền tham gia vào quyên lực và cũng tự chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình, tạo ra tính tích cực chính trị của xã hội để thực hiện và kiểm soát quyền lựcnhà nước: “ Mỗi công dân đều có quyền bầy tỏ quan điểm của mình về các vân đề màhọ quan râm, có quyền sáng kiến pháp luật, yêu cầu đại hội hủy bỏ các đạo luật làmtổn hại tới nền dân chủ. Cơ quan quản lý nhà nước là hội đồng 500 do đại hội nhândân bầu ra theo phương thức rút thăm. Người được bầu ra phải từ 30 tuổi trở lên vàphải trải qua kì thi sát hạch về chính trị.2.1.3. Chính thể cộng hòa quí tộc Tìm hiểu chính thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính thể cộng hòa tiểu luận chính thể cộng hòa Hình thức chính thể biến dạng của chính thể cộng hoà Cộng hòa dân chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
23 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước: Dân chủ và ủy trị
15 trang 27 0 0 -
Ebook Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940-2020): Phần 2
253 trang 16 0 0 -
26 trang 13 0 0
-
91 trang 13 0 0
-
Bài giảng Bài 6: Hình thức nhà nước
0 trang 13 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Hình thức nhà nước của các quốc gia trong khối ASEAN
15 trang 11 0 0 -
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 5: Dân chủ, ủy trị và các chức năng của cơ quan dân cử
8 trang 10 0 0 -
Ebook Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940-2020): Phần 1
209 trang 9 0 0