Danh mục

Tiểu luận đề tài : Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường hương ra xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu, trong những mặt hàng của Việt Nam dần dần đã thâm nhập được thị trường quốc tế, đưa mặt hàng của Việt Nam đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu hàng hoá nên Việt Nam đã chính thức ký kết, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu. Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực rộng lớn nhất thế giới hiện nay,có sựliên kết tương đối chặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài : Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển TIỂU LUẬN:Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường hương ra xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu,trong những mặt hàng của Việt Nam dần dần đã thâm nhập được thị trường quốc tế,đưa mặt hàng của Việt Nam đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nayViệt Nam đã xuất khẩu hàng hoá nên Việt Nam đã chính thức ký kết, thiết lập mốiquan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu. Liên minh châu Âu (EU) là một tổchức khu vực rộng lớn nhất thế giới hiện nay,có sựliên kết tương đối chặt chẽ vàthống nhất được coi là một trong ba “siêu cường” có vị thế ngày càng tăng(Mỹ,EU,và Nhật Bản) .EU là một tổ chức có tiềm năng to lớn trong lĩnh vực thươngmại. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàng mà thịtrường này có nhu cầu cần nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn. Hoạt động xuấtkhẩu có thể gia tăng ngoại tệ,cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách chonhà nước . Do đó em đã chọn đề tài “Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấnđề đặt ra và giải pháp phát triển’’ để hiểu biết thêm vấn đề xuất khẩu hàng hoáViệt Nam hiện nay.1. Khái quát chung về xuất khẩu. 1.1 . Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là cả một hệ thốngcác quan hẹ mua bán trong nền thươngmại có tổ chức cả bên trongvà bên ngoài nhằm bán sản phẩm hàng hoá sản xuấttrong nứơc ra ngoài thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hoá pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế , ổn định và nâng cao từng bước đời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cảcáclĩnh vực , các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dùng đén tư liệu sản xuất,từ các chi tiết linh kiện nhỏ nhất đến các loại máy móc khổng lồ, các loại côngnhgệ kỹ thuật cao , không chỉ có hàng hóa hữu hình mà cả hàng hoá vô hình và vớitỷ trọng ngày càng lớn. 1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế ở nướcta. Xuất khẩu tạo ra cơ cấu kinh tế mới, năng động, định hướng sản xuất và thúc đẩytăng trưởng. Sản xuất các mặy hàng xuất khẩu tạo diều kiện phát triển các ngành có liênquan. Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phầncho sản xuất phát triển và ổn định. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao nănglực sản xuất trong nước đặc biệt là các nước đang phát triển. Chính xuất khẩu là cơsở quan trọng tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệtiên tiến. Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm tạo thu nhậpvà tăng mức sống cho người lao động. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩucác mặt hàng tiêu dùng thiết yếu làm đa dạng các mặt hàng tiêu dùng, đáp ứng nhucầu tiêu dùng của nhân dân. Xuất khẩu còn là phong cách để mở rộng và thúc đẩy quan hệ quốc tế giữa cácquốc gia trên cơ sở các bên đều có lợi. Thông qua đó các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội tham gia vào cuộccạch tranh trên thị trường quốc tế về giá cả và chất lượng, tạo cơ hội cho các doanhnghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài. 1.3 Đặc điểm của xuất khẩu mặt hàng xe đạp - xe máy Việt Nam Ngành công nhiệp xuất khẩu xe đạp – xe máy Việt Nam là một ngành côngnghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây, do nhu cầu ngày càng tăng củanhân dân đối với phương tiện giao thông cá nhân. Hiện nay có tới 6 liên doanh nướcngoài và 51 liên doanh trong nước tham gia vào thị trường sản xuất và lắp ráp xemáy đã cung cấp ra thị trường 200 nhãn hiệu xe máy khác nhau. Trước dây sản phẩm chủ yếu của ngành này là sản xuất phụ tùng xe đạp và xeđạp lắp ráp hoàn chỉnh. Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu của người dân thay đổi nênthị trường tiêu thụ của sản phẩm xe đạp chủ yếu là khu vực nông thôn, miền núi vàmột phần nhỏ tiêu thụ tại thành phố. Bên cạch sự thuận tiện khi sử dùng sản phẩm xe đạp - xe máy thì loại hìnhphương tiện giao thông cá nhân này cũng phải cạch tranh gay gắt với các loại hìnhgiao thông công cộng như ôtô buýt hay taxi… Do nhu cầu tăng cao trong ngành công nghiệp xe đạp - xe máy và người tiêudùng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng nên công tác đầu tư máy móccông nghệ mới rất là quan trọng. Hiện nay phần lớn máy móc để sản xuất phụ tùngxe đạp chủ yếu là máy móc cũ đã có tuổi thọ từ những năm 70, một số được nhậpngoại từ Đài Loan, Nhật hay một số nước Châu Âu để phục vụ cho ngành côngnghiệp xe máy đang phát triển. Ngành công nghiệp xe đạp – xe máy là ngành công nghiệp thu hút nhiều nhânlực, giải quyết một lượng lớn việc làm cho nhân dân. Qua việc sản xuất và lắp rápxe máy người công nhân có cơ hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: