Tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng quản lý hoạt động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng quản lý hoạt động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam nhằm trình bày lý luận về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), những tác động tiêu cực và tích cực của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng quản lý hoạt động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Tiểu luận Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng quản lý hoạt động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam ‘ THÀNH VIÊN: 1. HOÀNG THỊ NGỌC 2. NGUYỄN THỊ THU HIỀN 3. BÙI THỊ NGỌC TRANG 4. ĐẶNG HOÀNG ANH 5. PHẠM VĂN THỊNH 6. NGUYỄN ĐỨC TÙNG 1 7.C H Ư Ơ N G 1 . T Ổ N G Q U A N VỀ F D II. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FDI)1. Khái niệm và đặc điểm1.1.Khái niệm về FDI.Khái niệm của IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt đượcnhững lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nềnkinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyềnquản lý thực sự doanh nghiệp.1.2 Các đặc điểm của FDI- Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hang đầu làtìm kiếm lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cầnlưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành langpháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụcho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉphục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn phápđịnh hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để dành quyềnkiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nướcthường quy định không giống nhau về vấn đề này- Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy địnhquyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chiadựa vào tỉ lệ này.- Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanhnghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ khôngphải lợi tức.- Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu tráchnhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư,hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình,do đó sẽ tự đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ.- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuậttiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý2. Phân loại2.1.Phân theo tính chất dòng vốna)Vốn chứng khoánNhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do mộtcông ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào cácquyết định quản lý của công tyb)Vốn tái đầu tư 2Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanhtrong quá khứ để đầu tư themc)Vốn vay nội bộ hay giao dịch nội bộGiữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể chonhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau2.2. Phân loại theo mục tiêua) FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seek ing: Đầu tư nhằm đạt được dâychuyền sản xuất và các nguồn lực khác như lao động rẻ hoặc tài nguyên thiênnhiên, mà những nguồn lực này không có ở được đi đầu tư. Đây là FDI thườngđầu tư vào các nước đang phát triển như tài nguyên dầu mỏ ở Trung Đông hayvàng, kim cương ở Châu Phi, lao động rẻ ở Đông Nam Á.b) FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trườngmới hoặc duy trì thị trường hiện có.c) Tìm kiếm hiệu quả - Effficiency-seek ing: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu quả bằngviệc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm vi, hoặc cả hai.d) Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn chặnviệc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, các công ty sản xuất vàkhai thác dầu mỏ có thể không cần trữ lượng dầu đó ở thời điểm hiện tại, nhưngvẫn phải tìm cách bảo vệ nó để không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh.2.3. Nếu phân chia theo mục đích đầu tư thì FDI được chia làm 4 loại chính:a) Đầu tư mới - Greenfield Investment : nhằm xây dựng nhà máy mới hoặc mởrộng nhà máy/dây chuyền hiện có.b) Mua lại và sáp nhập - Merger & Acquisition : Công ty đầu tư mua luôn tài sảncủa doanh nghiệp nước ngoài.c) Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Đầu tư trong cùng ngành côngnghiệpd) Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầuvào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu ra cho sản phẩm3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng quản lý hoạt động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Tiểu luận Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài và thực trạng quản lý hoạt động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam ‘ THÀNH VIÊN: 1. HOÀNG THỊ NGỌC 2. NGUYỄN THỊ THU HIỀN 3. BÙI THỊ NGỌC TRANG 4. ĐẶNG HOÀNG ANH 5. PHẠM VĂN THỊNH 6. NGUYỄN ĐỨC TÙNG 1 7.C H Ư Ơ N G 1 . T Ổ N G Q U A N VỀ F D II. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FDI)1. Khái niệm và đặc điểm1.1.Khái niệm về FDI.Khái niệm của IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt đượcnhững lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nềnkinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyềnquản lý thực sự doanh nghiệp.1.2 Các đặc điểm của FDI- Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hang đầu làtìm kiếm lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cầnlưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành langpháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụcho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉphục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn phápđịnh hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để dành quyềnkiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nướcthường quy định không giống nhau về vấn đề này- Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy địnhquyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chiadựa vào tỉ lệ này.- Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanhnghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ khôngphải lợi tức.- Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu tráchnhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư,hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình,do đó sẽ tự đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ.- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuậttiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý2. Phân loại2.1.Phân theo tính chất dòng vốna)Vốn chứng khoánNhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do mộtcông ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào cácquyết định quản lý của công tyb)Vốn tái đầu tư 2Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanhtrong quá khứ để đầu tư themc)Vốn vay nội bộ hay giao dịch nội bộGiữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể chonhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau2.2. Phân loại theo mục tiêua) FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seek ing: Đầu tư nhằm đạt được dâychuyền sản xuất và các nguồn lực khác như lao động rẻ hoặc tài nguyên thiênnhiên, mà những nguồn lực này không có ở được đi đầu tư. Đây là FDI thườngđầu tư vào các nước đang phát triển như tài nguyên dầu mỏ ở Trung Đông hayvàng, kim cương ở Châu Phi, lao động rẻ ở Đông Nam Á.b) FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trườngmới hoặc duy trì thị trường hiện có.c) Tìm kiếm hiệu quả - Effficiency-seek ing: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu quả bằngviệc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm vi, hoặc cả hai.d) Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn chặnviệc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, các công ty sản xuất vàkhai thác dầu mỏ có thể không cần trữ lượng dầu đó ở thời điểm hiện tại, nhưngvẫn phải tìm cách bảo vệ nó để không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh.2.3. Nếu phân chia theo mục đích đầu tư thì FDI được chia làm 4 loại chính:a) Đầu tư mới - Greenfield Investment : nhằm xây dựng nhà máy mới hoặc mởrộng nhà máy/dây chuyền hiện có.b) Mua lại và sáp nhập - Merger & Acquisition : Công ty đầu tư mua luôn tài sảncủa doanh nghiệp nước ngoài.c) Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Đầu tư trong cùng ngành côngnghiệpd) Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầuvào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu ra cho sản phẩm3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Đề tài tài chính quốc tếTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0