Danh mục

Tiểu luận Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suất lao động Việt Nam hiện nay

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 753.84 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tiểu luận gồm có 3 chương, được trình bày cụ thể như sau: Cơ sở lý thuyết của năng suất lao động; Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam; Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suất lao động Việt Nam hiện nay KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC TIỂU LUẬNNĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên: Bạch Thị Thương Mã sinh viên: 18DH03126 Lớp: Kinh tế k5 Năm học 2020-2021MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 I. Giới thiệu vấn đề ............................................................................................................. 1 II. Tầm quan trọng của nâng cao năng suất lao động ....................................................... 2 III. Cấu trúc tiểu luận ......................................................................................................... 2PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................... 2 Chương 1: Cơ sở lý thuyết của năng suất lao động ........................................................... 2 1.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................................... 2 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động ....................................................... 3 Chương 2: Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam.................................................. 4 2.1 Năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế ....................................................................... 4 2.2 Năng suất lao động theo ngành kinh tế ........................................................................ 6 2.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế ..................................................................... 9 2.4. Đánh giá nguyên nhân của thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam .................. 11 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam ...................... 13 3.1. Nhóm giải pháp cho khu vực doanh nghiệp .............................................................. 13 3.2. Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách ..................................................................... 14 3.3. Nhóm giải pháp chung cho nền kinh tế ..................................................................... 14KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 15TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 16DANH MỤC VIẾT TẮTWTO- World trade organization: Tổ chức thương mại thế giớiASEAN-Association of Southeast Asian Nations:hiệp hội các nước Đông NamÁGDP- Gross domestic product: Tổng sản phẩm quốc nộiTFP- Total factor productivity: Năng suất nhân tố tổng hợpNSLĐ: năng suất lao độngCNTT: công nghệ thông tinDN: doanh nghiệpDNNVV: doanh nghiệp nhỏ và vừaKHCN: khoa học công nghệ LỜI MỞ ĐẦU I. Giới thiệu vấn đềNăm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, mở ra nhiều cơ hội cũng như tháchthức lớn đối với nền kinh tê. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi quá trình chuyểnđổi sâu rộng trong từng hướng đi nhằm phát triển kinh tế bền vững, hiện đại, nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia. Nền kinh tế nước nhà đang từng bước thể hiện sức trỗidậy và khát khao vươn xa hơn trên bảng chỉ số tăng trưởng của khu vực.Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt được những bước phát triển quan trọng,gây tiếng vang trên thế giới. Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nền kinh tế mớinổi thành công nhất.Đến năm 2020, Việt Nam vươn lên đứng thứ 4 trong ASEAN về quy mô GDP. Theođánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nếu tính theo sức mua tương đương, nền kinhtế Việt Nam đã vượt 1.000 tỷ USD. Vượt qua những khó khăn, thách thức, đặc biệt làdịch Covid-19, kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt được nhiều thành tựu quantrọng, khá toàn diện trên hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.Tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2016-2019 (4 năm đầu của kế hoạch 5 năm) đạttrung bình 6,8%, cao hơn hẳn mức trung bình của 5 năm 2011-2015 (5,91%). Năm2020, tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt 2,91% do ảnh hưởng của dịch Covid-19.Tuy nhiên, Việt Nam là một trong số ít quốc gia đạt mức tăng trưởng dương, thuộchàng cao nhất thế giới.Theo dự thảo báo cáo chính trị dự kiến trình Đại hội Đảng lần thứ XIII, năng suất laođộng giai đoạn 2016-2020 được cải thiện rõ nét. Đến năm 2020 năng suất lao độngtăng gần 1,5 lần so với năm 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt5,8%/năm, cao hơn giai đoạn 2011-2015 (4,3%) và vượt mục tiêu đề ra (5%).Mức đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng cao, bình quân giai đoạn2016-2020 ước đạt 45,21%, v ...

Tài liệu được xem nhiều: