Danh mục

Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Cyclone khô

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.75 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Cyclone khôtrình bàytổng quang về bụi,Cyclone,Cyclone khô và công thức tính toán,ưu nhược điểm của cyclone khô, phân loại cyclone khô, ứng dụng cyclone khô trong xử lý khí thải.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Cyclone khô 1XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN November 21, 2014 MỞ ĐẦU Ngày nay ô nhiễm đang là một vấn đề đáng quan tâm của Việt Nam cũng như củatoàn thế giới. Khi mức độ đô thị hóa ngày càng nhanh số lượng các khu công nghiệp, khuchế suất ngày càng tăng, ngày càng nhiều bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏecon người liên quan đến vấn đề ô nhiễm không khí. Các bệnh về da, mắt đặt biệt là đườnghô hấp.Vì vậy việc xử lý bụi và khí thải trong quá trình sản xuất là đều tất yếu phải cótrong các khu công nghiệp, nhà máy để bảo vệ môi trường không khí. Trong công nghiệp bụi được sinh ra từ các quá trình công nghiệp như nghiền, tánvật liệu cứng, sàn chọn vật liệu rụng rời, các quá trình mài, xử lý bề mặt, đánh bóng sảnphẩm. Tùy theo vật liệu gia công chế biến và quy trình công nghệ mà bụi sinh ra có cácđiểm khác nhau cho từng ngành công nghiệp khác nhau, mà quan trọng phải đề cập đếnlà khối lượng đơn vị của bụi và độ phân cấp cỡ hạt của nó. Các thông số này quyết địnhsự lựa chọn thiết bị lọc hợp lý và là cơ sở để tính toán hiệu quả lọc của thiết bị. Có nhiều phương pháp để được ứng dụng vào quá trình xử lý khí thải đã đạt đượchiệu quả cao như hấp thụ, hấp phụ, đốt…Chúng em sẽ trình bày về phương pháp xử lýbụi dựa vào lưc ly tâm cụ thể là phương pháp dùng xiclon khô. NHÓM 7 2XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN November 21, 2014 I. TỔNG QUAN VỀ BỤI VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG LỰC LY TÂM TỔNG QUAN VỀ BỤI 1.1 Khái niệm chung về bụi Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) có thể được tạo ra trong quá trình nghiền,ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau. Dưới tác dụng của dòng khí hoặc khôngkhí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lững và trong những điều kiện nhất định chúng tạothành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi. Bụi là hệ thống gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt bụi có kích thướcnằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắtthường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau. Kích thước hạt bụi được hiểu là đường kính, độ dài của hạt hoặc lổ ray kích thướclớn nhất của hình chiếu hạt. 1.2 Phân loại  Theo nguồn gốc: bụi được phân biệt thành bụi hữu cơ ( nguồn gốc động thực vật), bụi vô cơ(bụi kim loại và bụi khoán chất) và bụi hổn hợp.  Theo hình dáng: có thể chia làm 3 loại:  Dạng mảnh  Dạng sợi  Dạng khối  Theo kích thước:  Bụi thô cát bụi: là những hạt rắn có kích thước > 75 được hình thành trong quá trình cháy tự nhiên hay cơ khí như nghiền, tán, đập… NHÓM 7 3XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN November 21, 2014  Bụi: hạt chất rắn có kích thước d= (5 75 . Được hình thành như bụi khô.  Khói: gồm những hạt thể rắn hay lõng được tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hay quá trình ngưng tụ, có kích thước hạt d = (1 – 5) . Đặc điểm quan trọng là có đặc tính khuếch tán rất ổn định trong khí quyển.  Khói min: gồm những hạt rắn có kích thước d < 1  Sương :hạt chất lỏng có kích thước d < 10 . Loại hạt này ở nồng độ nhất định làm giảm tầm nhìn, còn gọi là sương giá.  Theo tính kết dính của hạt bụi  Bụi không kết dính: xỉ khô, thạch anh, đát khô…  Bụi kết dinhs yếu: bụi từ lò cao, tro bụi…  Bụi có tính kết dính: bụi kim loại, than bụi tro mà không chứa chất cháy, bụi sữa, mùn cưa…  Bụi có tính kết dính mạnh: bụi xi măng, thạch cao, sợi bông, len…  Theo độ dẫn điện:  Bụi có điện trỡ thấp: trung hòa diện dễ bị lôi cuốn trở lại dòng khí  Bụi có điện trở cao: hiệu quả xử lý không cao  Bụi có điện trở trung bình: thích hợp cho các phương pháp xử lý  Theo tác hại của bụi  Ảnh hưởng đến thực vật: bụi làm giảm khả năng diệp lục hóa quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. Dẫn đến cây sinh trưởng kém, làm năng suất cây giảm làm thất thu mùa màng…  Ảnh hưởng tới động vật: bụi làm ảnh hưởng tới động vật làm kích thích tới các bệnh ho ,dị ứng.  Ảnh hưởng tới con người gây ra bệnh phổi, loại bụi của vật liệu ăn mòn hay độc tính trong nước mà lắng động ở mũi, miệng, đường hô hấp có thể làm rách ngăn mũi, vách miệng. NHÓM 7 4XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: