Tiểu luận Một số biện pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa DNNN
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận một số biện pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa dnnn, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Một số biện pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa DNNN Tiểu luận Một số biện phápđẩy mạnh quá trìnhcổ phần hóa DNNN Lời mở đầu Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệpnhà nước là mộ t trong những yêu cầu bức thiết của Đảng và Nhànước ta hiện nay. Thực tiễn hoạt động của Doanh nghiệp nhà nướcở Việt Nam hàng chục năm qua cho thấy mặc dù Doanh nghiệp nhànước được giao phó vai trò chủ đạo song hoạt động của chúng cónhiều điểm bất cập. Doanh nghiệp nhà nước chiếm phần vốn đầu tưchủ yếu từ ngân sách. Đội ngũ cán bộ có đào tạo, cán bộ quản lý cónăng lực cũng tập trung chủ yếu trong các Doanh nghiệp nhà nước.Các Doanh nghiệp nhà nước chiếm lĩnh những lĩnh vực quan trọngcủa nền kinh tế như dầu khí, vận tải, bưu chính, điện, khai khoángvà nhiều ngành, lĩnh vực khác như bảo hiểm, ngân hàng… Tuynhiên, với nhiều thế mạnh như vậy song Doanh nghiệp nhà nướcvẫn chưa thực sự phát huy tốt vai trò của nòng cốt của chúng trongviệc làm cho kinh tế Nhà nước thực sự đóng vai trò chủ đạo. Đa sốcác Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, gây thất thoát tài sảncủa Nhà nước một cách nghiêm trọng. Những vụ tham nhũng điểnhình đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến Doanh nghiệp nhànước. Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mớiDoanh nghiệp nhà nước để loại hình doanh nghiệp này trở thànhđộng lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được Đảng và Nhà nướcta chú trọng. Sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước càng trở nêncấp bách khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khuvực và thế giới. Một trong những giải pháp đổi mới Doanh nghiệpnhà nước được thực hiện có hiệu quả và mang lại nhiều thay đổitriệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp nhànước là cổ phần hoá. Cổ phần hoá được bắt đầu triển khai cách đây15 năm với những bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khairộng khắp trên cả nước. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, cổphần hoá vẫn chưa mang lại những kết quả mong muốn. Mặc dù hoạt động của các Doanh nghiệp nhà nước được cổphần hoá đã chứng tỏ tác dụng to lớn của nó song thực tế số Doanhnghiệp nhà nước được cổ phần hoá ít hơn nhiều so với yêu cầu đặtra. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cổ phần hoá Doanh nghiệp nhànước, tìm được những hạn chế của nó, để đưa ra các giải pháp nhằmđẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước là việclàm cần thiết. Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Một sốbiện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trongmột bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạnhiện nay” làm đề tài nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị vớimong muốn sẽ hiểu hơn về tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhànước ở nước ta. Từ đó thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bảnthân cần phải làm gì để góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoáDoanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, với vốn kiếnthức còn hạn chế, chắc chắn bài viết của em còn nhiều sai sót. Vìthế em rất mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáoNguyễn An Ninh để đề án của em được hoàn thiện hơn. Em xinchân thành cảm ơn thầy. nội dungI. Cơ sở lý luận về việc cổ phân hoá một bộ phận doanh nghiệpNhà nước ở nước ta.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhànước ở nước ta. Doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu đổi mới Doanh nghiệpnhà nước. Dưới góc độ chủ sở hữu, doanh nghiệp được gọi là Doanhnghiệp nhà nước khi Nhà nước là chủ sở hữu. Theo mô hình chủnghĩa xã hội truyền thống, sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn dân) đượcthiết lập ngoài ý nghĩa chính trị là xoá bỏ bóc lột, về mặt kinh tế nóđược dựa trên dự báo có hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân.Trên nền tảng sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, Nhà nước tổ chứcnền kinh tế có kế hoạch, hiệu quả hơn nền kinh tế thị trường hỗnloạn, mất cân đối. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã vậnhành không tốt như mong đợi. Cơ chế kinh tế này có nhiều khuyếttật và điều nan giải nhất là các Doanh nghiệp nhà nước hoạt độngkém hiệu quả. ở Việt Nam, việc xoá bỏ quá vội vàng sở hữu tư nhân, thiết lậpsở hữu Nhà nước và tập thể dựa trên các biện pháp hành chính, đãđẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài.Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện nền kinh tếtăng trưởng nhanh, bất chấp mọi nỗ lực đổi mới, hoạt động của cácDoanh nghiệp nhà nước có khá hơn nhưng hiệu quả vẫn rất thấp.Bên cạnh đó việc sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, khả năngcạnh tranh thấp đòi hỏi các Doanh nghiệp nhà nước phải có nhữngđổi mới một cách căn bản. Nếu không chúng sẽ thất bại trong cạnhtranh, trong điều kiện hội nhập hiện nay. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước. - Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khanhiếm. Doanh nghiệp nhà nước nắm trong tay phần lớn những nguồnlực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Một số biện pháp đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa DNNN Tiểu luận Một số biện phápđẩy mạnh quá trìnhcổ phần hóa DNNN Lời mở đầu Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệpnhà nước là mộ t trong những yêu cầu bức thiết của Đảng và Nhànước ta hiện nay. Thực tiễn hoạt động của Doanh nghiệp nhà nướcở Việt Nam hàng chục năm qua cho thấy mặc dù Doanh nghiệp nhànước được giao phó vai trò chủ đạo song hoạt động của chúng cónhiều điểm bất cập. Doanh nghiệp nhà nước chiếm phần vốn đầu tưchủ yếu từ ngân sách. Đội ngũ cán bộ có đào tạo, cán bộ quản lý cónăng lực cũng tập trung chủ yếu trong các Doanh nghiệp nhà nước.Các Doanh nghiệp nhà nước chiếm lĩnh những lĩnh vực quan trọngcủa nền kinh tế như dầu khí, vận tải, bưu chính, điện, khai khoángvà nhiều ngành, lĩnh vực khác như bảo hiểm, ngân hàng… Tuynhiên, với nhiều thế mạnh như vậy song Doanh nghiệp nhà nướcvẫn chưa thực sự phát huy tốt vai trò của nòng cốt của chúng trongviệc làm cho kinh tế Nhà nước thực sự đóng vai trò chủ đạo. Đa sốcác Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, gây thất thoát tài sảncủa Nhà nước một cách nghiêm trọng. Những vụ tham nhũng điểnhình đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến Doanh nghiệp nhànước. Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mớiDoanh nghiệp nhà nước để loại hình doanh nghiệp này trở thànhđộng lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được Đảng và Nhà nướcta chú trọng. Sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước càng trở nêncấp bách khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khuvực và thế giới. Một trong những giải pháp đổi mới Doanh nghiệpnhà nước được thực hiện có hiệu quả và mang lại nhiều thay đổitriệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp nhànước là cổ phần hoá. Cổ phần hoá được bắt đầu triển khai cách đây15 năm với những bước đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khairộng khắp trên cả nước. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, cổphần hoá vẫn chưa mang lại những kết quả mong muốn. Mặc dù hoạt động của các Doanh nghiệp nhà nước được cổphần hoá đã chứng tỏ tác dụng to lớn của nó song thực tế số Doanhnghiệp nhà nước được cổ phần hoá ít hơn nhiều so với yêu cầu đặtra. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cổ phần hoá Doanh nghiệp nhànước, tìm được những hạn chế của nó, để đưa ra các giải pháp nhằmđẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước là việclàm cần thiết. Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Một sốbiện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trongmột bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạnhiện nay” làm đề tài nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị vớimong muốn sẽ hiểu hơn về tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhànước ở nước ta. Từ đó thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bảnthân cần phải làm gì để góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoáDoanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, với vốn kiếnthức còn hạn chế, chắc chắn bài viết của em còn nhiều sai sót. Vìthế em rất mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáoNguyễn An Ninh để đề án của em được hoàn thiện hơn. Em xinchân thành cảm ơn thầy. nội dungI. Cơ sở lý luận về việc cổ phân hoá một bộ phận doanh nghiệpNhà nước ở nước ta.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhànước ở nước ta. Doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu đổi mới Doanh nghiệpnhà nước. Dưới góc độ chủ sở hữu, doanh nghiệp được gọi là Doanhnghiệp nhà nước khi Nhà nước là chủ sở hữu. Theo mô hình chủnghĩa xã hội truyền thống, sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn dân) đượcthiết lập ngoài ý nghĩa chính trị là xoá bỏ bóc lột, về mặt kinh tế nóđược dựa trên dự báo có hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân.Trên nền tảng sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, Nhà nước tổ chứcnền kinh tế có kế hoạch, hiệu quả hơn nền kinh tế thị trường hỗnloạn, mất cân đối. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã vậnhành không tốt như mong đợi. Cơ chế kinh tế này có nhiều khuyếttật và điều nan giải nhất là các Doanh nghiệp nhà nước hoạt độngkém hiệu quả. ở Việt Nam, việc xoá bỏ quá vội vàng sở hữu tư nhân, thiết lậpsở hữu Nhà nước và tập thể dựa trên các biện pháp hành chính, đãđẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài.Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện nền kinh tếtăng trưởng nhanh, bất chấp mọi nỗ lực đổi mới, hoạt động của cácDoanh nghiệp nhà nước có khá hơn nhưng hiệu quả vẫn rất thấp.Bên cạnh đó việc sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, khả năngcạnh tranh thấp đòi hỏi các Doanh nghiệp nhà nước phải có nhữngđổi mới một cách căn bản. Nếu không chúng sẽ thất bại trong cạnhtranh, trong điều kiện hội nhập hiện nay. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước. - Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khanhiếm. Doanh nghiệp nhà nước nắm trong tay phần lớn những nguồnlực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước Thực tiễn hoạt động vai trò chủ đạo cán bộ quản lý Đội ngũ cán bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 101 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 84 0 0 -
7 trang 83 0 0
-
Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn Việt Nam hiện nay
3 trang 81 0 0 -
27 trang 73 0 0
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY
19 trang 69 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Tiểu luận phân tích công ty Hòa Phát
96 trang 58 0 0 -
86 trang 55 0 0