Tiểu luận: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mạiNghiệp vụ huy động vốn của ngâ n hàng thương m ại Tiểu luậnNghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mạiNghiệp vụ huy động vốn của ngâ n hàng thương m ạiI. GIỚ I THIỆU: 1. Các sản phẩm huy động vốn của NHTM: a. Nguồn vốn huy động tiền gửi: - Tiền gử i không kỳ hạn. Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng có thểyêu cầu ngân hàng trích tiền trên tài khoản để chuyển trả cho ngư ời thụ hưởng, hoặcchuyển số tiền được hư ởng vào tài khoản này. Đối với tài khoản t iền gửi này, mục đíchchính của người gử i tiền là nhằm đảm bảo an t oàn về tài sản và thực hiện các khoảnthanh toán qua ngân hàng, do vậy, nó còn đư ợc gọi là t iền gử i thanh toán. Tiền gửikhông kỳ hạn có chi phí thấp, tuy nhiên ngoài chi phí lãi, còn có chi phí phát sinh tronghoạt động phục vụ thanh toán. Để tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn, ngân hàng phải đa dạng hóa và phục vụtốt các dịch vụ trung gian, huy động nhiều khách hàng là các doanh nghiệp lớn sẽ làmcho mức dư t iền gửi bình quân tại các ngân hàng luôn cao và ổn định, t ạo điều kiện chongân hàng có thể sử dụng lượng tiền này để cho vay mà không làm ảnh hư ởng đến khảnăng thanh toán của ngân hàng. - Tiền gử i có kỳ hạn. Là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một t hời gian nhất định theo kỳhạn đã được thỏa thuận khi gửi tiền. M ục đích của người gửi tiền là lấy lãi cho nênngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn vì chủ động được thờigian. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời gian gửi tiền và sự thỏa thuận giữa hai bênvề những điều kiện đảm bảo an toàn trong quan hệ tín dụng. Để mở rộng khoản vốnnày, ngoài biện pháp lãi suất, ngân hàng có thể thực hiện một số biện pháp nhằm tạonên tính lỏng cho lo ại tiền gử i có kỳ hạn như cho phép khách hàng rút trư ớc hạn hoặcsổ xố trúng thưởng… - Tiền gử i tiết kiệm.GV: TS. Trầm Thị Xuân Hương 2 Nhóm 1- Lớp Cao học TCNN- K16Nghiệp vụ huy động vốn của ngâ n hàng thương m ại Là loại tiền gửi để dành của các tầng lớp dân cư , được gửi vào ngân hàng đểđược hưởng lãi, hình thức phổ biến của loại tiền gử i này là tiết kiệm có sổ . Là loại tiếtkiệm người gửi tiền đư ợc ngân hàng cấp cho một sổ dùng để gửi tiền vào và rút t iền ra,đồng thời nó còn xác nhận số tiền đã gửi. Ở Việt Nam, hình t hức gử i tiền tiết kiệm phổ biến là: - Tiền gử i tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại mà khách hàng có thể gửi nhiềulần và rút ra bất cứ lúc nào. - Tiền gử i tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi được rút ra sau một thời giannhất định. Tuy nhiên, nếu khách hàng có nhu cầu rút trư ớc hạn cũng có thể được đápứng nhưng phải chịu lãi suất thấp. - Tiền gử i tiết kiệm có mục đích: Thư ờng là hình thứ c tiết kiệm trung và dàihạn, người tham gia ngoài việc đư ợc trả lãi còn đư ợc ngân hàng cấp tín dụng nhằm mụcđích bổ sung thêm vốn để m ua sắm các phư ơng tiện phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gử i tiết kiệm là loại tiền gử i phi giao dịch. Chúng cócùng tính chất là đư ợc hưởng lãi cao và chủ tài khoản không được phát hành séc. b. Nguồn vốn vay: Các ngân hàng thư ơng mại có th ể v ay vốn từ ngân hàng trung ương, các ngânhàng thư ơng mại hoặc các trung gian tài chính khác và vay từ công chúng, dưới cáchình thức: - Phát hành chứng từ có giá. Ngân hàng chủ động phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn nhằmthực hiện những những dự án đầu tư đã định. Việc huy động vốn dưới hình thứ c pháthành kỳ phiếu ngân hàng được thực hiện t heo hai phư ơng t hức: Phát hành th eo mệnhgiá (trả lãi sau, ngư ời mua trả tiền theo mệnh giá được ghi trên bề m ặt kỳ phiếu) vàphát hành bằng hình thức chiết khấu (trả lãi trước, người mua sẽ trả một số tiền bằngmệnh giá trừ đi khoản lãi m à họ được hư ởng). - Vay của các ngân hàng và các trung gian tài chính khác.GV: TS. Trầm Thị Xuân Hương 3 Nhóm 1- Lớp Cao học TCNN- K16Nghiệp vụ huy động vốn của ngâ n hàng thương m ại Vay qua thị trường liên ngân hàng nhằm mục đích đảm b ảo nhu cầu vốn kh ảdụng trong th ời gian ngắn, ngân hàng có thể k hai t hác các khoản vốn nhàn rỗi từ cácngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng khác. Hoạt động vay mượn này nhằm mục đ íchđiều hòa nhu cầu vốn khả dụng và đ ảm bảo nguồn vốn lư u chuy ển thông suốt liên tụctrong hệ thống ngân hàng.. 2. Vai trò của huy động vốn tại các ngân hàng tương mại: a. Vai trò huy động vốn đứng trên góc độ ngân hàng thương mại: - Là hoạt động chủ yếu củ a ngân hàng thư ơng mại. - Huy động vốn tốt còn là tiền đề thúc đẩy ngân hàng thương mại phát triển đư ợccác sản phẩm, dịch vụ khác. - Là hoạt động để ngân hàng gia tăng thu nhập, cải tiến cơ cấu thu nhập của ngânhàng thương mại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng huy động vốn Nghiệp vụ tín dụng Huy động vốn Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 627 17 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 203 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 148 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 131 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 130 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 128 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 121 3 0 -
7 trang 118 0 0
-
13 trang 116 0 0
-
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 115 0 0 -
23 trang 114 0 0
-
33 trang 113 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 112 0 0