Tiểu luận: Phân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG) nhằm giới thiệu chung về hai Ngân hàng, phân tích bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG) Tiểu luậnPhân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG) 1Phần I: Giới thiệu chung về hai Ngân hàng 1. Ngân hàng TM CP Ngoại thương Việt Nam (VIETCOM BANK) tiền thân là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập từ năm 1963. Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, VCB đã phát triển và lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng. Bên cạnh lĩnh vực tài chính ngân hàng, VCB còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... với quy mô và phạm vi hoạt động cả trong nước và nước ngoài, cụ thể bao gồm: 1 Hội sở chính, 1 Sở Giao dịch, 60 Chi nhánh, 1 Trung tâm đào tạo, 4 Công ty con bao gồm 3 Công ty trong nước, 1 Công ty tài chính ở Hồng Kông, 1 Văn phòng đại diện, 209 Phòng giao dịch và 4 công ty liên doanh, 3 công ty liên kết. VIETCOM BANK cũng là ngân hàng quốc doanh đầu tiên được cổ phần hóa tại Việt Nam thông qua đợt IPO được tổ chức vào tháng 12/2007. Hiện nay VCB hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. Hà Nội cấp ngày 02/06/2008 với vốn điều lệ 12.100.860.260.000 đồng; trong đó cổ đông nhà nước chiếm 90,72%, cổ đông trong nước chiếm 6,87% và cổ đông nước ngoài chiếm 2,4%. Số lượng cổ phiếu VCB niêm yết trên SGDCK Tp.HCM là 112.285.426 cổ phiếu (chiếm 9,28% vốn điều lệ). 2. Ngân hàng TM CP Công thương Việt Nam (VIETINBANK) tiền thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, VIETINBANK đã phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện tại, VIETINBANK có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tài chính trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Bên cạnh các hoạt động chính của một ngân hàng thương mại, VIETINBANK còn thực hiện các hoạt động khác như đầu tư vào các công ty con và công ty liên doanh, liên kết. Đến 31/12/2008, VIETINBANK đã góp vốn vào 4 công ty con với tỷ lệ sở hữu là 100% vốn điều lệ và 1 Ngân hàng liên doanh với tỷ lệ 50%. VIETINBANK là ngân hàng quốc doanh thứ 2 được cổ phần hoán tại Việt Nam thông qua đợt IPO được tổ chức vào tháng 12/2008. Hiện nay VIETINBANK hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với vốn điều lệ 11.252.972.800.000 đồng trong đó cổ đông nhà nước chiếm 89,23%. Số lượng cổ 2 phiếu VIETINBANK niêm yết trên SGDCK Tp.HCM là 121.211.780 cổ phiếu (chiếm 10,77% vốn điều lệ).Phân II: Phân Tích Bảng Cân Đối Kế ToánA/. Kết Cấu Tài S ản: 1. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý: Tiền mặt là khoản mục tài sản vô cùng quan trọng trong kết cấu tàisản tại bất kỳ một Ngân hàng nào để đảm bảo tính thanh khoản trong chi trả. Một Ngân hàng giữ tỷ lệ tiềnmặt càng cao thì khả năng chi trả càng tốt. Xong đây cũng là khoản tiền không sinh lợi cho Ngân hàng. Vìthế Ngân hàng luôn phải giữ tỷ lệ này ở mức thấp nhất nhắm để không lãng phí, nhưng cũng phải đảm bảoan toàn cho khả năng thanh toán của mình. Tại các Ngân hàng Việt Nam khoản mục này chiếm đa số bằngtiền mặt, vàng bạc, đá quý chiếm phần không đáng kể.Nhìn vào bảng cân đối kế toán (CĐKT) các năm từ 2008 đến 2010 của CTG ta có thể thấy xu hướng nắmgiữa tiền mặt tăng qua các năm. Tuy nhiên nếu so tỷ trọng trong kết cấu tổng tài sản thì tỷ lệ này có xuhướng giảm đi, năm 2010 tỷ lệ này chỉ ở mức 0.77%. Trên thực tế hoạt động các năm qua CTG không phảiđối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản cho các khoản rút tiền của khách hàng. Chỉ số này bên CTG quả lýkhá tốt.Chỉ số này bên VCB có giảm qua các năm nhưng vẫn luôn giữ ở mức khác cao, năm 2009 chiếm tỷ lệ1,76%, năm 2010 chiếm 1.7%. do đặc thù bên VCB khách hàng chủ yếu là những doanh nghệp lớn, nhữngca nhân, tổ chức gửi tiền với số lượng nhiều, nên lượng tiền một khi khách hàng rút ra khỏi ngân hàng cũngkhông nhỏ, chính vì vậy nên VCB luôn phải giữ lượng tiền mặt tương đối lớn để trách nguy cơ đối mặt vớirủi ro về thanh toán. 2. Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước: khoản mục này bao gồm tiền gửi thanh toán và dự trữ bắt buộc.Trung bình khoản dự trữ bắt buộc tháng 12/2010 của CTG là khoảng 5.220.532 đồng. CTG không giữ quánhiều tiền vào tài khoản tiền gửi tại NHNN, chỉ đáp ứng đủ nhu cầu về dự trữ bắt buộc. bởi lãi suất cáckhoản tiền gửi này là không đáng kể, bởi thế CTG có xu hướng giảm khoản mục này qua các nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG) Tiểu luậnPhân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG) 1Phần I: Giới thiệu chung về hai Ngân hàng 1. Ngân hàng TM CP Ngoại thương Việt Nam (VIETCOM BANK) tiền thân là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập từ năm 1963. Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, VCB đã phát triển và lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng. Bên cạnh lĩnh vực tài chính ngân hàng, VCB còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... với quy mô và phạm vi hoạt động cả trong nước và nước ngoài, cụ thể bao gồm: 1 Hội sở chính, 1 Sở Giao dịch, 60 Chi nhánh, 1 Trung tâm đào tạo, 4 Công ty con bao gồm 3 Công ty trong nước, 1 Công ty tài chính ở Hồng Kông, 1 Văn phòng đại diện, 209 Phòng giao dịch và 4 công ty liên doanh, 3 công ty liên kết. VIETCOM BANK cũng là ngân hàng quốc doanh đầu tiên được cổ phần hóa tại Việt Nam thông qua đợt IPO được tổ chức vào tháng 12/2007. Hiện nay VCB hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. Hà Nội cấp ngày 02/06/2008 với vốn điều lệ 12.100.860.260.000 đồng; trong đó cổ đông nhà nước chiếm 90,72%, cổ đông trong nước chiếm 6,87% và cổ đông nước ngoài chiếm 2,4%. Số lượng cổ phiếu VCB niêm yết trên SGDCK Tp.HCM là 112.285.426 cổ phiếu (chiếm 9,28% vốn điều lệ). 2. Ngân hàng TM CP Công thương Việt Nam (VIETINBANK) tiền thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, VIETINBANK đã phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện tại, VIETINBANK có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tài chính trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Bên cạnh các hoạt động chính của một ngân hàng thương mại, VIETINBANK còn thực hiện các hoạt động khác như đầu tư vào các công ty con và công ty liên doanh, liên kết. Đến 31/12/2008, VIETINBANK đã góp vốn vào 4 công ty con với tỷ lệ sở hữu là 100% vốn điều lệ và 1 Ngân hàng liên doanh với tỷ lệ 50%. VIETINBANK là ngân hàng quốc doanh thứ 2 được cổ phần hoán tại Việt Nam thông qua đợt IPO được tổ chức vào tháng 12/2008. Hiện nay VIETINBANK hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với vốn điều lệ 11.252.972.800.000 đồng trong đó cổ đông nhà nước chiếm 89,23%. Số lượng cổ 2 phiếu VIETINBANK niêm yết trên SGDCK Tp.HCM là 121.211.780 cổ phiếu (chiếm 10,77% vốn điều lệ).Phân II: Phân Tích Bảng Cân Đối Kế ToánA/. Kết Cấu Tài S ản: 1. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý: Tiền mặt là khoản mục tài sản vô cùng quan trọng trong kết cấu tàisản tại bất kỳ một Ngân hàng nào để đảm bảo tính thanh khoản trong chi trả. Một Ngân hàng giữ tỷ lệ tiềnmặt càng cao thì khả năng chi trả càng tốt. Xong đây cũng là khoản tiền không sinh lợi cho Ngân hàng. Vìthế Ngân hàng luôn phải giữ tỷ lệ này ở mức thấp nhất nhắm để không lãng phí, nhưng cũng phải đảm bảoan toàn cho khả năng thanh toán của mình. Tại các Ngân hàng Việt Nam khoản mục này chiếm đa số bằngtiền mặt, vàng bạc, đá quý chiếm phần không đáng kể.Nhìn vào bảng cân đối kế toán (CĐKT) các năm từ 2008 đến 2010 của CTG ta có thể thấy xu hướng nắmgiữa tiền mặt tăng qua các năm. Tuy nhiên nếu so tỷ trọng trong kết cấu tổng tài sản thì tỷ lệ này có xuhướng giảm đi, năm 2010 tỷ lệ này chỉ ở mức 0.77%. Trên thực tế hoạt động các năm qua CTG không phảiđối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản cho các khoản rút tiền của khách hàng. Chỉ số này bên CTG quả lýkhá tốt.Chỉ số này bên VCB có giảm qua các năm nhưng vẫn luôn giữ ở mức khác cao, năm 2009 chiếm tỷ lệ1,76%, năm 2010 chiếm 1.7%. do đặc thù bên VCB khách hàng chủ yếu là những doanh nghệp lớn, nhữngca nhân, tổ chức gửi tiền với số lượng nhiều, nên lượng tiền một khi khách hàng rút ra khỏi ngân hàng cũngkhông nhỏ, chính vì vậy nên VCB luôn phải giữ lượng tiền mặt tương đối lớn để trách nguy cơ đối mặt vớirủi ro về thanh toán. 2. Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước: khoản mục này bao gồm tiền gửi thanh toán và dự trữ bắt buộc.Trung bình khoản dự trữ bắt buộc tháng 12/2010 của CTG là khoảng 5.220.532 đồng. CTG không giữ quánhiều tiền vào tài khoản tiền gửi tại NHNN, chỉ đáp ứng đủ nhu cầu về dự trữ bắt buộc. bởi lãi suất cáckhoản tiền gửi này là không đáng kể, bởi thế CTG có xu hướng giảm khoản mục này qua các nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích ngân hàng Ngân hàng thương mại Phân tích bảng cân đối kế toán Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 358 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0