Tiểu luận: Quan niệm về 'Lễ' của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 134.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận "Quan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử" nhằm mục đích làm rõ những vấn đề về: "Lễ” trong quan hệ giữa con người với trời đất, quỷ thần. "Lễ" là những quy phạm ràng buộc mối quan hệ giữa người với người từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội và tác dụng của "Lễ". Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Triết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân TửQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử A. MỞ ĐẦU Trong kho tàng tri thức triết học Trung Quốc, học thuyết Nho giáocó những yếu tố tích cực, tiến bộ nhất định. Nho giáo ra đ ời cách đây2500 năm. Nó là một học thuyết rộng lớn, có ảnh hưởng sâu sắc đ ến n ềnvăn hóa, tư tưởng của nhiều nước phương đông. Đặc biệt, quan ni ệm v ềLễ của Nho giáo là một trong những quan niệm có nhi ều y ếu tố tích c ực,tiến bộ trong đó nổi bật là ý tưởng cho rằng xã hội phải có Lễ thì mới ổnđịnh và phát triển. “Lễ” là phạm trù xuyên suốt trong học thuyết Nho giáo.Từ Khổng Tử tới các nhà nho sau này, hệ thống Nho giáo mỗi ngày mộthoàn thiện thì phạm trù “Lễ” ngày càng được bổ sung nghiêm ngặt. “L ễ”là một cái khuôn định danh phận trật tự rõ ràng, là công cụ cho giai tầngthống trị phong kiến hàng bao thế kỷ để nô dịch nhân dân theo ý chí kẻcầm quyền. Có thể nói, Lễ có những tác dụng rất to lớn trong hoàn c ảnhxã hội chính trị Trung Quốc thời bấy giờ. Từ Khổng Tử, Mạnh Tử đếnTuân Tử, phạm trù lễ đã được phát triển theo những nội dung khác nhau,ngày càng đầy đủ hơn và chặt chẽ hơn. 1Lương Thị Huyền Trang_C17 Triết họcQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử B. NỘI DUNG 1. “Lễ” trong quan hệ giữa con người với trời đất, quỷ thần. Theo “Từ điển thuyết văn giải tự”, lễ là “ Kính thần cầu phúc”phản ánh quan hệ giữa người và thần. (Trích theo Lê Văn Quán “L ễ giáoNho gia kìm hãm bước tiến lên của phụ nữ Việt Nam hi ện nay”- T ạp chíVăn hóa Nghệ thuật số 1 năm 1997)). Theo các nhà nghiên cứu lịch sử tưtưởng Trung Quốc, ban đầu, Lễ theo nghĩa đen thì hoàn toàn chỉ có ýnghĩa cúng tế thần linh – một lễ nghi tô tem giáo c ủa ng ười x ưa. V ề sau,Chu Công Đán là người chế tác ra Lễ với rất nhiều nghi th ức, nh ằm m ụcđích xác định các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự đẳng c ấp c ủa xã h ộinhà Chu. Vì thế mà nội dung của Lễ đã chuyển từ tế lễ (tôn giáo) sangchính trị - đạo đức, và trở thành công cụ thống trị của giai cấp quý tộc nhàChu, trở thành một phạm trù cơ bản của h ọc thuy ết Nho giáo, m ặc dùsách Chu Lễ có viết: “Lễ không xuống tới thứ dân”. Sau này cũng vì mụcđích bảo vệ chế độ tông pháp nhà Chu và để ổn định trật tự xã h ội màKhổng Tử tuyên bố: “Ngô tòng Chu”. Dần dần trong quá trình nhận thứcông đã nhận ra được ý nghĩa đạo đức và văn hóa của Lễ. Lễ được coi làtiêu chuẩn để đánh giá con người đối xử với nhau có yêu quý và tôn tr ọngnhau hay không. Như vậy, ban đầu quan niệm về Lễ gắn với tư tưởng chính trịthần quyền và nó tạo nên sự phân chia đẳng cấp trên dưới giàu nghèo,thân sơ theo chế độ quý tộc, quy định trật tự tôn ti chặt chẽ. Nội dung của 2Lương Thị Huyền Trang_C17 Triết họcQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân TửLễ rất rộng lớn, nó bao gồm các nghi thức như tế lễ, hôn l ễ, tang l ễ…nócũng là nhưng quy phạm đạo đức và nghi thức lễ tiết của trật t ự xã h ội –trong thực tế nó bao gồm chế độ điển chương quan hệ xã hội cũ. Điều đótức là, lễ hiểu theo nghĩa hẹp thì đó là nh ững hình th ức l ễ nghi hôn, quan,tang, tế…trong triều đình, quân lữ, trong gia đình, gia tộc; còn theo nghĩarộng thì Lễ còn có nghĩa là sự quy định những quyền bính của vua quan,những bổn phận của bầy tôi, của thần dân, nh ững quan hệ gi ữa ng ườivới người nói chung, giữa các tầng lớp, giữa các giai cấp trong xã h ội màmọi người phải tôn trọng và tuân thủ. Hơn nữa, nó còn là một đ ức c ần cócủa con người, là một yếu tố không thể thiếu được trong đạo làm ngườitheo quan niệm Nho gia – đó là thái độ, là ý th ức gi ữ gìn, tôn tr ọng l ễnghi, kỷ cương và trật tự xã hội đã được quy định ấy. Nho giáo chủ trương cúng tế là vì nó tin ở trời đất, thiên mệnh vàquỷ thần, coi quỷ thần là cái khí thiêng liêng trong trời đất, mắt ta khôngtrông thấy, tai ta không nghe thấy nh ưng đâu đâu cũng l ại hình nh ư ở trênđầu ta, ở bên tả bên hữu ta cho nên ta cần phải kính cẩn phụng thờ, nhưKhổng Tử nói: “Tế thần như thần tại”(tế thần như có thần ở trước mặt -Luận ngữ, Bát dật 12). Quỷ thần là thông minh chính trực, không thiên vị ai, ng ười ta c ứtheo lễ công chính mà làm, cứ cố gắng làm cho trọn vẹn cái bổn ph ận củamình rồi quỷ thần, trời đất chứng giám cho, hà tất phải nay cầu mainguyện làm gì, bởi những bậc chính nhân quân tử cứ theo lễ công nhiêncủa trời đất mà làm thì ấy cũng là cầu nguyện rồi. Còn n ếu nh ững k ẻ b ấtnhân, bất nghĩa, hành vi trái đạo tức là mắc tội với trời thì dẫu có ra sứccầu đảo cũng không thể nào thoát được (Hoạch tội ư thiên, vô s ở đ ảo giã- Luận ngữ, Bát dật 13). Khổng Tử vốn tin vào trời và mênh trời, nhưng 3Lương Thị Huyền Trang_C17 Triết họcQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tửông cũng cho rằng quỷ thần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân TửQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử A. MỞ ĐẦU Trong kho tàng tri thức triết học Trung Quốc, học thuyết Nho giáocó những yếu tố tích cực, tiến bộ nhất định. Nho giáo ra đ ời cách đây2500 năm. Nó là một học thuyết rộng lớn, có ảnh hưởng sâu sắc đ ến n ềnvăn hóa, tư tưởng của nhiều nước phương đông. Đặc biệt, quan ni ệm v ềLễ của Nho giáo là một trong những quan niệm có nhi ều y ếu tố tích c ực,tiến bộ trong đó nổi bật là ý tưởng cho rằng xã hội phải có Lễ thì mới ổnđịnh và phát triển. “Lễ” là phạm trù xuyên suốt trong học thuyết Nho giáo.Từ Khổng Tử tới các nhà nho sau này, hệ thống Nho giáo mỗi ngày mộthoàn thiện thì phạm trù “Lễ” ngày càng được bổ sung nghiêm ngặt. “L ễ”là một cái khuôn định danh phận trật tự rõ ràng, là công cụ cho giai tầngthống trị phong kiến hàng bao thế kỷ để nô dịch nhân dân theo ý chí kẻcầm quyền. Có thể nói, Lễ có những tác dụng rất to lớn trong hoàn c ảnhxã hội chính trị Trung Quốc thời bấy giờ. Từ Khổng Tử, Mạnh Tử đếnTuân Tử, phạm trù lễ đã được phát triển theo những nội dung khác nhau,ngày càng đầy đủ hơn và chặt chẽ hơn. 1Lương Thị Huyền Trang_C17 Triết họcQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử B. NỘI DUNG 1. “Lễ” trong quan hệ giữa con người với trời đất, quỷ thần. Theo “Từ điển thuyết văn giải tự”, lễ là “ Kính thần cầu phúc”phản ánh quan hệ giữa người và thần. (Trích theo Lê Văn Quán “L ễ giáoNho gia kìm hãm bước tiến lên của phụ nữ Việt Nam hi ện nay”- T ạp chíVăn hóa Nghệ thuật số 1 năm 1997)). Theo các nhà nghiên cứu lịch sử tưtưởng Trung Quốc, ban đầu, Lễ theo nghĩa đen thì hoàn toàn chỉ có ýnghĩa cúng tế thần linh – một lễ nghi tô tem giáo c ủa ng ười x ưa. V ề sau,Chu Công Đán là người chế tác ra Lễ với rất nhiều nghi th ức, nh ằm m ụcđích xác định các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự đẳng c ấp c ủa xã h ộinhà Chu. Vì thế mà nội dung của Lễ đã chuyển từ tế lễ (tôn giáo) sangchính trị - đạo đức, và trở thành công cụ thống trị của giai cấp quý tộc nhàChu, trở thành một phạm trù cơ bản của h ọc thuy ết Nho giáo, m ặc dùsách Chu Lễ có viết: “Lễ không xuống tới thứ dân”. Sau này cũng vì mụcđích bảo vệ chế độ tông pháp nhà Chu và để ổn định trật tự xã h ội màKhổng Tử tuyên bố: “Ngô tòng Chu”. Dần dần trong quá trình nhận thứcông đã nhận ra được ý nghĩa đạo đức và văn hóa của Lễ. Lễ được coi làtiêu chuẩn để đánh giá con người đối xử với nhau có yêu quý và tôn tr ọngnhau hay không. Như vậy, ban đầu quan niệm về Lễ gắn với tư tưởng chính trịthần quyền và nó tạo nên sự phân chia đẳng cấp trên dưới giàu nghèo,thân sơ theo chế độ quý tộc, quy định trật tự tôn ti chặt chẽ. Nội dung của 2Lương Thị Huyền Trang_C17 Triết họcQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân TửLễ rất rộng lớn, nó bao gồm các nghi thức như tế lễ, hôn l ễ, tang l ễ…nócũng là nhưng quy phạm đạo đức và nghi thức lễ tiết của trật t ự xã h ội –trong thực tế nó bao gồm chế độ điển chương quan hệ xã hội cũ. Điều đótức là, lễ hiểu theo nghĩa hẹp thì đó là nh ững hình th ức l ễ nghi hôn, quan,tang, tế…trong triều đình, quân lữ, trong gia đình, gia tộc; còn theo nghĩarộng thì Lễ còn có nghĩa là sự quy định những quyền bính của vua quan,những bổn phận của bầy tôi, của thần dân, nh ững quan hệ gi ữa ng ườivới người nói chung, giữa các tầng lớp, giữa các giai cấp trong xã h ội màmọi người phải tôn trọng và tuân thủ. Hơn nữa, nó còn là một đ ức c ần cócủa con người, là một yếu tố không thể thiếu được trong đạo làm ngườitheo quan niệm Nho gia – đó là thái độ, là ý th ức gi ữ gìn, tôn tr ọng l ễnghi, kỷ cương và trật tự xã hội đã được quy định ấy. Nho giáo chủ trương cúng tế là vì nó tin ở trời đất, thiên mệnh vàquỷ thần, coi quỷ thần là cái khí thiêng liêng trong trời đất, mắt ta khôngtrông thấy, tai ta không nghe thấy nh ưng đâu đâu cũng l ại hình nh ư ở trênđầu ta, ở bên tả bên hữu ta cho nên ta cần phải kính cẩn phụng thờ, nhưKhổng Tử nói: “Tế thần như thần tại”(tế thần như có thần ở trước mặt -Luận ngữ, Bát dật 12). Quỷ thần là thông minh chính trực, không thiên vị ai, ng ười ta c ứtheo lễ công chính mà làm, cứ cố gắng làm cho trọn vẹn cái bổn ph ận củamình rồi quỷ thần, trời đất chứng giám cho, hà tất phải nay cầu mainguyện làm gì, bởi những bậc chính nhân quân tử cứ theo lễ công nhiêncủa trời đất mà làm thì ấy cũng là cầu nguyện rồi. Còn n ếu nh ững k ẻ b ấtnhân, bất nghĩa, hành vi trái đạo tức là mắc tội với trời thì dẫu có ra sứccầu đảo cũng không thể nào thoát được (Hoạch tội ư thiên, vô s ở đ ảo giã- Luận ngữ, Bát dật 13). Khổng Tử vốn tin vào trời và mênh trời, nhưng 3Lương Thị Huyền Trang_C17 Triết họcQuan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tửông cũng cho rằng quỷ thần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm về Lễ của Nho giáo Nho giáo từ Khổng Tử tới Tuân Tử Lễ trong nho giáo Nho giáo Trung Quốc Quan điểm Nho giáo Tác dụng của LễGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu lịch sử Nho gia
12 trang 25 0 0 -
Tư tưởng 'dân là gốc' dưới thời Lê - Nguyễn
4 trang 13 0 0 -
174 trang 13 0 0
-
26 trang 12 0 0
-
Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốc
7 trang 10 0 0 -
Nho giáo Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa
7 trang 9 0 0 -
Đôi điều suy nghĩ về đối tượng giáo dục, giáo hóa của nho giáo
4 trang 7 0 0