Tiểu luận: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, hội nhập tài chính toàn cầu - Thực tiễn tại Việt Nam
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, hội nhập tài chính toàn cầu - Thực tiễn tại Việt Nam nhằm nêu một số kiến thức cần biết, lý thuyết bộ ba bất khả thi, chính sách vô hiệu hóa. Bài nghiên cứu: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và sự hội nhập tài chính toàn cầu (Joshua Aizenman và Reuven Glick). Thực trạng cán cân thanh toán và tích lũy dự trữ của Việt Nam A, cán cân thanh toán của Việt Nam B, tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, hội nhập tài chính toàn cầu - Thực tiễn tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --- --- SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ,HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU - Thực tiễn tại Việt Nam - GVHD: GS. TS TRẦN NGỌC THƠ NHÓM THỰC HI ỆN: NHÓM 18 LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 1 KHÓA: 22 TPHCM. Tháng 07 năm 20 i MỤC LỤCI – Một số kiến thức cần biết 1 1) Lý thuyết bộ ba bất khả thi 1 2) Chính sách vô hiệu hóa 1II – Bài nghiên cứu: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và sự hội nhập tài chínhtoàn cầu (Joshua Aizenman và Reuven Glick) 2 1) Mục tiêu nghiên cứu 2 2) Câu hỏi nghiên cứu 2 3) Phương pháp nghiên cứu 2 4) Các biến và khái niệm sử dụng trong bài nghiên cứu 2 5) Sơ lược bài nghiên cứu 3 A – Giới thiệu: 3 B – Thay đổi cấu trúc mô hình ba nhân tố 4 C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa 5 D – Chi phí, lợi ích và tính bền vữn của chính sách vô hiệu hóa 25 6) Kết luận của bài nghiên cứu 27III – Thực tiễn tại Việt Nam 28 1. Thực trạng cán cân thanh toán và tích lũy dự trữ của Việt Nam 28 A - Cán cân thanh toán của Việt Nam 28 B - Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam 29 2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện vô hiệu hóa tại Việt Nam 30 A - Những bất ổn trên thị trường tiền tệ 30 B - Những sai lầm trong các chính sách về tài khóa và tiền tệ 31 C - Các vấn đề về rủi ro đạo đức 32 3. Những đề xuất giải pháp khắc phục khóa khăn trong thực hiện vô hiệu hóa tại ViệtNam 33 iiI – Một số kiến thức cần biết 1) Lý thuyết bộ ba bất khả thi: - Một quốc gia không thể đồng thời đạt được tỷ giá cố định, hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ. Theo đó, một quốc gia chỉ có thể lựa chọn cùng lúc đồng thời hai trong ba mục tiêu là: độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. - Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định nhưng phải từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này có nghĩa chính phủ đã mất đi một công cụ để điều chỉnh lãi suất trong nước độc lập với lãi suất nước ngoài. - Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi nhưng phải từ bỏ mục tiêu ổn định tý giá. Với lựa chọn này, chính phủ được quyền tự do ấn định lãi s uất nhưng đổi lại tỷ giá phải vận hành theo những nguyên tắc của thị trường. - Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ được kết hợp bằng cách lựa chọn thị trường vốn đóng. Lựa chọn này có nghĩa chính phủ phải thiết lập kiểm soát vốn. Khi có kiểm soát vốn, mối liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá sẽ bị phá vỡ. 1 2) Chính sách vô hiệu hóa - Chính sách vô hiệu hóa là chính sách thu hồi bớt nội tệ từ lưu thông nhằm vô hiệu hóa hoặc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại tệ tới giá trị nội tệ. - Ví dụ: Trong trường hợp các tác nhân trong nền kinh tế tác động vào nội tệ khiến nội tệ tăng giá, nhằm ổn định tỷ giá, chính phủ buộc phải can thiệp bơm nội tệ vào lưu thông. Điều này dẫn đến áp lực lạm phát, lúc này, nhằm kiềm chế lạm phát, chính phủ bán trái phiếu ra để thu nội tệ vào. Khi đó, trên thị trường, lượng cung tiền không đổi và chính phủ thực hiện được mục tiêu kiềm chế lạm phát.II – Bài nghiên cứu: Sự can thiệp vô h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, hội nhập tài chính toàn cầu - Thực tiễn tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --- --- SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ,HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU - Thực tiễn tại Việt Nam - GVHD: GS. TS TRẦN NGỌC THƠ NHÓM THỰC HI ỆN: NHÓM 18 LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 1 KHÓA: 22 TPHCM. Tháng 07 năm 20 i MỤC LỤCI – Một số kiến thức cần biết 1 1) Lý thuyết bộ ba bất khả thi 1 2) Chính sách vô hiệu hóa 1II – Bài nghiên cứu: Sự can thiệp vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và sự hội nhập tài chínhtoàn cầu (Joshua Aizenman và Reuven Glick) 2 1) Mục tiêu nghiên cứu 2 2) Câu hỏi nghiên cứu 2 3) Phương pháp nghiên cứu 2 4) Các biến và khái niệm sử dụng trong bài nghiên cứu 2 5) Sơ lược bài nghiên cứu 3 A – Giới thiệu: 3 B – Thay đổi cấu trúc mô hình ba nhân tố 4 C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa 5 D – Chi phí, lợi ích và tính bền vữn của chính sách vô hiệu hóa 25 6) Kết luận của bài nghiên cứu 27III – Thực tiễn tại Việt Nam 28 1. Thực trạng cán cân thanh toán và tích lũy dự trữ của Việt Nam 28 A - Cán cân thanh toán của Việt Nam 28 B - Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam 29 2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện vô hiệu hóa tại Việt Nam 30 A - Những bất ổn trên thị trường tiền tệ 30 B - Những sai lầm trong các chính sách về tài khóa và tiền tệ 31 C - Các vấn đề về rủi ro đạo đức 32 3. Những đề xuất giải pháp khắc phục khóa khăn trong thực hiện vô hiệu hóa tại ViệtNam 33 iiI – Một số kiến thức cần biết 1) Lý thuyết bộ ba bất khả thi: - Một quốc gia không thể đồng thời đạt được tỷ giá cố định, hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ. Theo đó, một quốc gia chỉ có thể lựa chọn cùng lúc đồng thời hai trong ba mục tiêu là: độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. - Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định nhưng phải từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này có nghĩa chính phủ đã mất đi một công cụ để điều chỉnh lãi suất trong nước độc lập với lãi suất nước ngoài. - Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi nhưng phải từ bỏ mục tiêu ổn định tý giá. Với lựa chọn này, chính phủ được quyền tự do ấn định lãi s uất nhưng đổi lại tỷ giá phải vận hành theo những nguyên tắc của thị trường. - Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ được kết hợp bằng cách lựa chọn thị trường vốn đóng. Lựa chọn này có nghĩa chính phủ phải thiết lập kiểm soát vốn. Khi có kiểm soát vốn, mối liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá sẽ bị phá vỡ. 1 2) Chính sách vô hiệu hóa - Chính sách vô hiệu hóa là chính sách thu hồi bớt nội tệ từ lưu thông nhằm vô hiệu hóa hoặc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại tệ tới giá trị nội tệ. - Ví dụ: Trong trường hợp các tác nhân trong nền kinh tế tác động vào nội tệ khiến nội tệ tăng giá, nhằm ổn định tỷ giá, chính phủ buộc phải can thiệp bơm nội tệ vào lưu thông. Điều này dẫn đến áp lực lạm phát, lúc này, nhằm kiềm chế lạm phát, chính phủ bán trái phiếu ra để thu nội tệ vào. Khi đó, trên thị trường, lượng cung tiền không đổi và chính phủ thực hiện được mục tiêu kiềm chế lạm phát.II – Bài nghiên cứu: Sự can thiệp vô h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Can thiệp vô hiệu hóa Chính sách tiền tệ Hội nhập tài chính toàn cầu Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 205 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0