Tiểu luận: Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - một trường hợp của các nước châu Phi
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - một trường hợp của các nước châu Phi nhằm giới thiệu những vấn để quan trọng của chính sách tài khóa và những tác động tiềm ẩn lên hoạt động của nền kinh tế. Hai công cụ chính của chính sách vĩ mô là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Chính sách tài khóa là cách mà chính phủ điều chỉnh mức độ chi tiêu của mình để duy trì sự giám sát thường xuyên và tác động lên nền kinh tế quốc gia (Rena, 2006).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - một trường hợp của các nước châu Phi Tái c u trúc chính sách tài khóa khuy n khích s phát tri n kinh t M t tr ng h p c a các n c Châu Phi Đề tài TÁI CẤU TRÚC CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAKHUYẾN KHÍCH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - MỘT TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHIRavinder RenaPolytechnic of Namibia, NamibiaGhirmai T. KefelaDTAG INC., USANhóm 10 L p CHNH Đêm 1 K22 Page 1 Tái c u trúc chính sách tài khóa khuy n khích s phát tri n kinh t M t tr ng h p c a các n c Châu PhiTÓM TẮT Quản trị tài khóa chỉ mạnh khi chính phủ có thể đưa ra chính sách tài khóa mộtcách bền vững, và được áp dụng một cách hiệu quả vào việc cung cấp các dịch vụ vàhàng hóa công. Tài liệu này giới thiệu những chủ đề của chính sách tài khóa và nhữnghiệu quả tiềm năng của nó trong các hoạt động kinh tế. Tài liệu nghiên cứu những vai tròkinh tế và những phương pháp tiềm năng của việc huy động vốn vay nội địa và nướcngoài. Nó tập trung vào phương pháp học của chính sách tài khóa về xác định và đánhgiá những tác động của chính sách thuế thay thế, và những yêu cầu quản lý nợ. Tài liệucòn bao gồm lý thuyết, chính sách và sự vận dụng cơ bản của tài chính công, bao gồm sựphân cấp quản lý và những quan hệ tài khóa liên chính phủ tại những nền kinh tế đangphát triển và chuyển đổi của châu Phi.TỪ KHÓA: Điều chỉnh tài khóa, chính sách tài khóa, nợ trong và ngoài nước, phát triểnkinh tế.GIỚI THIỆU Nghiên cứu này giới thiệu những vấn để quan trọng của chính sách tài khóa vànhững tác động tiềm ẩn lên hoạt động của nền kinh tế. Hai công cụ chính của chính sáchvĩ mô là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Chính sách tài khóa là cách mà chínhphủ điều chỉnh mức độ chi tiêu của mình để duy trì sự giám sát thường xuyên và tácđộng lên nền kinh tế quốc gia (Rena, 2006). Đây là chiến lược kép với chính sách tiền tệ,thể hiện cách mà ngân hàng trung ương tác động lên cung tiền quốc gia. Hai chính sáchnày được sử dụng với những cách kết hợp khác nhau nhằm đạt được mục tiêu kinh tếquốc gia. Chính sách tài khóa là công cụ quyền lực cho việc bình ổn nền kinh tế, là côngcụ điều hành thông qua số lượng và cấu trúc thuế, chi tiêu và quản lý nợ. Sự điều hànhchính sách tài khóa ảnh hưởng tới tổng cầu, sự phân phối của cải quốc gia, nguồn lựcquốc gia trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Nợ hiệu quả và việc quản lý chínhNhóm 10 L p CHNH Đêm 1 K22 Page 2 Tái c u trúc chính sách tài khóa khuy n khích s phát tri n kinh t M t tr ng h p c a các n c Châu Phisách tài khóa là hình thức được chấp nhận rộng rãi của công cụ bình ổn vĩ mô. Nó đảmbảo sự phân phối hiệu quả các nguồn lực công và đóng vai trò như một điều kiện tiênquyết cho sự tăng trưởng kinh tế. Cũng có sự thống nhất về những thành phần cấu thànhnên sự quản lý tài khóa lành mạnh (Campos & Pradnan, 1996). Sự quản lý ngân sách vàtài khóa hoàn toàn độc lập với các tác động của chính trị là không thích hợp và khôngkhả thi. Thách thức đặt ra là quản lý tác động giữa ngân sách và chính trị bằng cơ cấuhợp pháp và cơ quan có thẩm quyền, sẽ thúc đẩy chất lượng của sự tham gia vào chínhtrị và gia tăng các ràng buộc tài khóa. Bài nghiên cứu này tóm tắt lại những cách khácnhau được sử dụng ở những nước đang phát triển về việc kiến nghị cải cách khu vựccông, đồng thời khám phá ra mức độ về động cơ và quyền hành của cơ quan ngang bộ ởcác nền kinh tế mới nổi. Nó tập trung vào cơ cấu quản trị hay hiến pháp hơn là cách đưara quyết định chính trị đang diễn ra trong những cơ cấu này (Schick, 1998). Chính phủcủa các nước đang phát triển nên thực hiện các bước quan trọng để củng cố cơ cấu chochính sách tài khóa vững chắc. Chính sách tài khóa là một công cụ tác động vững chắclên việc duy trì tài chính công lành mạnh trong trung hạn, dựa trên những luật lệ nghiêmngặt. Chính sách tài khóa kết hợp với chính sách tiền tệ vững chắc để đạt được mục tiêukinh tế quốc gia và sự ổn định việc làm (Rena, 2011). Chìa khóa cho việc quản lý tàichính công thành công là một vấn đề của quản trị để cân bằng vài trò của nền kinh tế, sựquản lý và chính trị trong tài chính công. Khi quản trị tài chính kém, sẽ có ít cơ hội hơncho việc tiếp tục thực hiện mục tiêu của chính sách tài khóa. Quản trị chính sách tài khóa tốt chỉ khi chính phủ có thể thực hiện phân phốichính sách tài khóa của mình 1 cách bền vững, và áp dụng 1 cách hiệu quả lên việc cungcấp hàng hóa và dịch vụ công (Rena, 2011). Những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - một trường hợp của các nước châu Phi Tái c u trúc chính sách tài khóa khuy n khích s phát tri n kinh t M t tr ng h p c a các n c Châu Phi Đề tài TÁI CẤU TRÚC CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAKHUYẾN KHÍCH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - MỘT TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHIRavinder RenaPolytechnic of Namibia, NamibiaGhirmai T. KefelaDTAG INC., USANhóm 10 L p CHNH Đêm 1 K22 Page 1 Tái c u trúc chính sách tài khóa khuy n khích s phát tri n kinh t M t tr ng h p c a các n c Châu PhiTÓM TẮT Quản trị tài khóa chỉ mạnh khi chính phủ có thể đưa ra chính sách tài khóa mộtcách bền vững, và được áp dụng một cách hiệu quả vào việc cung cấp các dịch vụ vàhàng hóa công. Tài liệu này giới thiệu những chủ đề của chính sách tài khóa và nhữnghiệu quả tiềm năng của nó trong các hoạt động kinh tế. Tài liệu nghiên cứu những vai tròkinh tế và những phương pháp tiềm năng của việc huy động vốn vay nội địa và nướcngoài. Nó tập trung vào phương pháp học của chính sách tài khóa về xác định và đánhgiá những tác động của chính sách thuế thay thế, và những yêu cầu quản lý nợ. Tài liệucòn bao gồm lý thuyết, chính sách và sự vận dụng cơ bản của tài chính công, bao gồm sựphân cấp quản lý và những quan hệ tài khóa liên chính phủ tại những nền kinh tế đangphát triển và chuyển đổi của châu Phi.TỪ KHÓA: Điều chỉnh tài khóa, chính sách tài khóa, nợ trong và ngoài nước, phát triểnkinh tế.GIỚI THIỆU Nghiên cứu này giới thiệu những vấn để quan trọng của chính sách tài khóa vànhững tác động tiềm ẩn lên hoạt động của nền kinh tế. Hai công cụ chính của chính sáchvĩ mô là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Chính sách tài khóa là cách mà chínhphủ điều chỉnh mức độ chi tiêu của mình để duy trì sự giám sát thường xuyên và tácđộng lên nền kinh tế quốc gia (Rena, 2006). Đây là chiến lược kép với chính sách tiền tệ,thể hiện cách mà ngân hàng trung ương tác động lên cung tiền quốc gia. Hai chính sáchnày được sử dụng với những cách kết hợp khác nhau nhằm đạt được mục tiêu kinh tếquốc gia. Chính sách tài khóa là công cụ quyền lực cho việc bình ổn nền kinh tế, là côngcụ điều hành thông qua số lượng và cấu trúc thuế, chi tiêu và quản lý nợ. Sự điều hànhchính sách tài khóa ảnh hưởng tới tổng cầu, sự phân phối của cải quốc gia, nguồn lựcquốc gia trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Nợ hiệu quả và việc quản lý chínhNhóm 10 L p CHNH Đêm 1 K22 Page 2 Tái c u trúc chính sách tài khóa khuy n khích s phát tri n kinh t M t tr ng h p c a các n c Châu Phisách tài khóa là hình thức được chấp nhận rộng rãi của công cụ bình ổn vĩ mô. Nó đảmbảo sự phân phối hiệu quả các nguồn lực công và đóng vai trò như một điều kiện tiênquyết cho sự tăng trưởng kinh tế. Cũng có sự thống nhất về những thành phần cấu thànhnên sự quản lý tài khóa lành mạnh (Campos & Pradnan, 1996). Sự quản lý ngân sách vàtài khóa hoàn toàn độc lập với các tác động của chính trị là không thích hợp và khôngkhả thi. Thách thức đặt ra là quản lý tác động giữa ngân sách và chính trị bằng cơ cấuhợp pháp và cơ quan có thẩm quyền, sẽ thúc đẩy chất lượng của sự tham gia vào chínhtrị và gia tăng các ràng buộc tài khóa. Bài nghiên cứu này tóm tắt lại những cách khácnhau được sử dụng ở những nước đang phát triển về việc kiến nghị cải cách khu vựccông, đồng thời khám phá ra mức độ về động cơ và quyền hành của cơ quan ngang bộ ởcác nền kinh tế mới nổi. Nó tập trung vào cơ cấu quản trị hay hiến pháp hơn là cách đưara quyết định chính trị đang diễn ra trong những cơ cấu này (Schick, 1998). Chính phủcủa các nước đang phát triển nên thực hiện các bước quan trọng để củng cố cơ cấu chochính sách tài khóa vững chắc. Chính sách tài khóa là một công cụ tác động vững chắclên việc duy trì tài chính công lành mạnh trong trung hạn, dựa trên những luật lệ nghiêmngặt. Chính sách tài khóa kết hợp với chính sách tiền tệ vững chắc để đạt được mục tiêukinh tế quốc gia và sự ổn định việc làm (Rena, 2011). Chìa khóa cho việc quản lý tàichính công thành công là một vấn đề của quản trị để cân bằng vài trò của nền kinh tế, sựquản lý và chính trị trong tài chính công. Khi quản trị tài chính kém, sẽ có ít cơ hội hơncho việc tiếp tục thực hiện mục tiêu của chính sách tài khóa. Quản trị chính sách tài khóa tốt chỉ khi chính phủ có thể thực hiện phân phốichính sách tài khóa của mình 1 cách bền vững, và áp dụng 1 cách hiệu quả lên việc cungcấp hàng hóa và dịch vụ công (Rena, 2011). Những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều chỉnh tài khóa Chính sách tài khóa Phát triển kinh tế Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 243 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0