Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.76 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công nêu xử lý nợ công như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? để làm được điều đó, trước tiên chúng ta phải có những hiểu biết cơ bản về nợ công, lạm phát mục tiêu và mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- TIỂU LUẬNMÔN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐỀ TÀI 10 TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ NỢ CÔNG GVHD: GV. TRƯƠNG MINH TUẤN LỚP: VB 15K1001 NHÓM 1. Nguyễn Dương Bích Phụng 57 2. Ngô Thị Thanh 64 3. Hà Thị Thu Trang 73 4. Nguyễn T. Phương Ngọc Huyền 22 5. Đặng Thị Phương Thảo 65 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012Đề tài: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ côngLỜI MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết, nợ công là một vấn đề mà các quốc gia đều gặp phải. Việcxử lý nợ công là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đốivới nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vìvậy mỗi quốc gia đều có những biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng nợcông đến một mức nhất định. Chính phủ Việt Nam cũng không phải là một ngoạilệ . Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăngcao, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phátđặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý nợ công như thế nào đểổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế –xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? Để làm được điều đó,trước tiên chúng ta phải có những hiểu biết cơ bản về nợ công, lạm phát mục tiêuvà mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công. PHẦN 1: LẠM PHÁT MỤC TIÊU I. Đặc tính chung của cơ chế lạm phát mục tiêu Lạm phát mục tiêu có thể được miêu tả như một cơ chế điều hành chính sáchtiền tệ (CSTT) dựa trên nền tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm chỉ số mục tiêutrung gian. Ngân hàng trung ương (NHTƯ) sẽ dự báo xu hướng lạm phát năm tớiđể đưa ra chỉ số lạm phát mục tiêu (định hướng bằng một chỉ số hoặc một khoảngbiên độ) cho năm kế hoạch mà không có trách nhiệm thực hiện bất cứ chỉ tiêu nàokhác. Trong giới hạn của mình, NHTƯ có thể linh hoạt lựa chọn và sử dụng bất kỳcác công cụ để chỉ đạt một mục tiêu duy nhất - chỉ số lạm phát mục tiêu. Trang 2Đề tài: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công Tuy nhiên, nhược điểm thứ nhất của cơ chế lạm phát mục tiêu là khi năng lựcđiều tiết của CSTT không cao sẽ đẩy NHTƯ vào vòng luẩn quẩn trong việc lựachọn ưu tiên giữa các cơ chế điều hành (tỷ giá, lạm phát và khối lượng tiền) củaCSTT. Thứ hai, khi áp dụng lạm phát mục tiêu, NHTƯ sẽ phải chịu trách nhiệmchính thức, vô điều kiện trong việc thực hiện CSTT để đạt được chỉ số mục tiêudựa trên chỉ số dự báo lạm phát do chính NHTƯ đưa ra. Khi đó dự báo lạm phátđược xem như là mục tiêu trung gian của CSTT, vì vậy không ít người đã không đềcập đến lạm phát mục tiêu mà chỉ nói đến dự báo lạm phát mục tiêu (inflationforecast targeting). 1. Kỹ thuật xác định chỉ số m ục tiêu (hay lạm phát mục tiêu)1. Lựa chọn loại chỉ số giá (dựa trên mức độ giá cả hoặc tỷ lệ lạm phát); 2. Hìnhthành mục tiêu; 3. Tính toán xu hướng lạm phát năm sau; 4. Ưu việt cơ bản nhấtcủa lạm phát mục tiêu là nó không bị can thiệp bởi các chỉ số kinh tế vĩ mô khácnhư các mục tiêu trung gian truyền thống (M2, M3 hay tỷ giá). Một sự khác biệtnữa với các cơ chế điều hành khác là nó tạo cho NHTƯ sự tự do và linh hoạt trongviệc điều hành CSTT. Ví dụ trong trường hợp lấy khối lượng tiền hoặc tỷ giá lạmmục tiêu trung gian, công chúng và các doanh nghiệp có thể kiểm soát dễ dàng vàkhi các chỉ số như lạm phát, lãi suất hay tỷ giá biến động họ sẽ có những phản ứngtiêu cực trước tình trạng điều hành CSTT của quốc gia. Chính sự khác biệt này tạođiều k iện cho NHTƯ chủ động hơn trong điều hành CSTT. Xác định lạm phát mụctiêu (một chỉ số hoặc một khoảng biên độ); 5. Thoả thuận về khả năng huỷ bỏ giátrị mục tiêu hoặc từ chối chỉ số lạm phát mục tiêu trong một số trường hợp đặcbiệt. Tuy nhiên để áp dụng lạm phát mục tiêu thì NHTƯ, trước hết, phải có đượcmức tin tưởng cao từ phía xã hội và phải hoạt động một cách minh bạch. Hơn nữa,kinh nghiệm quý báu của các nước áp dụng chỉ số lạm phát mục tiêu đã chỉ ra sự Trang 3Đề tài: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ côngcần thiết hình thành những điều kiện tối thiểu để áp dụng lạm phát mục tiêu trongđiều hành CSTT. Trên hết tất cả, lạm phát mục tiêu chỉ có thể áp dụng ở nhữngnước mà ở đó có thể đảm bảo duy trì lạm phát ở mức thấp không chỉ trên hình thứcmà trên cả thực tế. Các cơ quan quản lý tiền tệ cần hiểu rằng lạm phát không thể bùđắp tổn hại cho nền kinh tế, có nghĩa rằng với sự trợ giúp của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- TIỂU LUẬNMÔN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐỀ TÀI 10 TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ NỢ CÔNG GVHD: GV. TRƯƠNG MINH TUẤN LỚP: VB 15K1001 NHÓM 1. Nguyễn Dương Bích Phụng 57 2. Ngô Thị Thanh 64 3. Hà Thị Thu Trang 73 4. Nguyễn T. Phương Ngọc Huyền 22 5. Đặng Thị Phương Thảo 65 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012Đề tài: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ côngLỜI MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết, nợ công là một vấn đề mà các quốc gia đều gặp phải. Việcxử lý nợ công là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đốivới nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vìvậy mỗi quốc gia đều có những biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng nợcông đến một mức nhất định. Chính phủ Việt Nam cũng không phải là một ngoạilệ . Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăngcao, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phátđặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý nợ công như thế nào đểổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế –xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? Để làm được điều đó,trước tiên chúng ta phải có những hiểu biết cơ bản về nợ công, lạm phát mục tiêuvà mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công. PHẦN 1: LẠM PHÁT MỤC TIÊU I. Đặc tính chung của cơ chế lạm phát mục tiêu Lạm phát mục tiêu có thể được miêu tả như một cơ chế điều hành chính sáchtiền tệ (CSTT) dựa trên nền tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm chỉ số mục tiêutrung gian. Ngân hàng trung ương (NHTƯ) sẽ dự báo xu hướng lạm phát năm tớiđể đưa ra chỉ số lạm phát mục tiêu (định hướng bằng một chỉ số hoặc một khoảngbiên độ) cho năm kế hoạch mà không có trách nhiệm thực hiện bất cứ chỉ tiêu nàokhác. Trong giới hạn của mình, NHTƯ có thể linh hoạt lựa chọn và sử dụng bất kỳcác công cụ để chỉ đạt một mục tiêu duy nhất - chỉ số lạm phát mục tiêu. Trang 2Đề tài: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ công Tuy nhiên, nhược điểm thứ nhất của cơ chế lạm phát mục tiêu là khi năng lựcđiều tiết của CSTT không cao sẽ đẩy NHTƯ vào vòng luẩn quẩn trong việc lựachọn ưu tiên giữa các cơ chế điều hành (tỷ giá, lạm phát và khối lượng tiền) củaCSTT. Thứ hai, khi áp dụng lạm phát mục tiêu, NHTƯ sẽ phải chịu trách nhiệmchính thức, vô điều kiện trong việc thực hiện CSTT để đạt được chỉ số mục tiêudựa trên chỉ số dự báo lạm phát do chính NHTƯ đưa ra. Khi đó dự báo lạm phátđược xem như là mục tiêu trung gian của CSTT, vì vậy không ít người đã không đềcập đến lạm phát mục tiêu mà chỉ nói đến dự báo lạm phát mục tiêu (inflationforecast targeting). 1. Kỹ thuật xác định chỉ số m ục tiêu (hay lạm phát mục tiêu)1. Lựa chọn loại chỉ số giá (dựa trên mức độ giá cả hoặc tỷ lệ lạm phát); 2. Hìnhthành mục tiêu; 3. Tính toán xu hướng lạm phát năm sau; 4. Ưu việt cơ bản nhấtcủa lạm phát mục tiêu là nó không bị can thiệp bởi các chỉ số kinh tế vĩ mô khácnhư các mục tiêu trung gian truyền thống (M2, M3 hay tỷ giá). Một sự khác biệtnữa với các cơ chế điều hành khác là nó tạo cho NHTƯ sự tự do và linh hoạt trongviệc điều hành CSTT. Ví dụ trong trường hợp lấy khối lượng tiền hoặc tỷ giá lạmmục tiêu trung gian, công chúng và các doanh nghiệp có thể kiểm soát dễ dàng vàkhi các chỉ số như lạm phát, lãi suất hay tỷ giá biến động họ sẽ có những phản ứngtiêu cực trước tình trạng điều hành CSTT của quốc gia. Chính sự khác biệt này tạođiều k iện cho NHTƯ chủ động hơn trong điều hành CSTT. Xác định lạm phát mụctiêu (một chỉ số hoặc một khoảng biên độ); 5. Thoả thuận về khả năng huỷ bỏ giátrị mục tiêu hoặc từ chối chỉ số lạm phát mục tiêu trong một số trường hợp đặcbiệt. Tuy nhiên để áp dụng lạm phát mục tiêu thì NHTƯ, trước hết, phải có đượcmức tin tưởng cao từ phía xã hội và phải hoạt động một cách minh bạch. Hơn nữa,kinh nghiệm quý báu của các nước áp dụng chỉ số lạm phát mục tiêu đã chỉ ra sự Trang 3Đề tài: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và nợ côngcần thiết hình thành những điều kiện tối thiểu để áp dụng lạm phát mục tiêu trongđiều hành CSTT. Trên hết tất cả, lạm phát mục tiêu chỉ có thể áp dụng ở nhữngnước mà ở đó có thể đảm bảo duy trì lạm phát ở mức thấp không chỉ trên hình thứcmà trên cả thực tế. Các cơ quan quản lý tiền tệ cần hiểu rằng lạm phát không thể bùđắp tổn hại cho nền kinh tế, có nghĩa rằng với sự trợ giúp của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lạm phát mục tiêu Tăng trưởng kinh tế Quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính Xử lý nợ xấuTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 1 0 0