Danh mục

Tiểu luận: Thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí vốn – sự tu chỉnh mô hình định giá trị công ty

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 792.78 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí vốn – sự tu chỉnh mô hình định giá trị công ty nhằm tranh luận về việc xác định giá trị cơ bản còn tồn tại trong mô hình thuế của MM. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đưa ra một sự tu chỉnh đó là mô hình thuế có sửa đổi đang được nhắc đến hiện nay, trong mô hình đó, thuế đánh trên sản lượng sẽ nhỏ hơn nhiều nếu doanh ng hiệp có sử dụng nợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí vốn – sự tu chỉnh mô hình định giá trị công ty TIỂU LUẬNTHUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ CHI PHÍ VỐN – SỰ TU CHỈNH MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY 1TỔNG Q UAN Việc đị nh giá giá trị của lá chắn th uế trong những doanh ngh iệp mới th ành lập bởi NobelsLaurest es Mod igliani và sau đó Miller (MM) tiếp tục n ghiên cứu đ ã trở thành vấn đ ề được tran hlu ận tro ng lý thuy ết về tài chính doanh nghiệp . Bài nghi ên cứu n ày tranh luận về vi ệc x ác đ ịnh giátrị cơ bản còn tồ n tại trong mô hình th uế của MM. Để g iải quy ết vấn đề này, chúng tôi đ ưa ra mộ tsự tu chỉnh đó là mô hìn h thuế có sửa đổ i đang được nh ắc đ ến hiện n ay, trong mô hình đó, th uếđ án h trên sản lượng sẽ nhỏ hơn n hiều nếu d oanh ng hiệp có sử d ụn g nợ. Ng ười ta thích chiết kh ấuchi phí lãi vay sử d ụng một mức lãi suất kh ôn g có rủi ro hơn là sử dụng tỷ su ất sinh lợi trên v ốn cổp hần không có đòn bẩy tài chính , cho đến khi g iá t rị củ a những kết qu ả mang lại tron g cách tiế pcận này tiềm ẩn nh ững đi ều không chính xác, tỷ suất sinh lợi trên v ốn cổ phần có sử dụng đòn bẩytài chính đ ã có ý nghĩa. Giả địn h không có rủi ro phá sản, khô ng có th uế thu nhập cá nh ân , tác giảđ ã đưa ra một mô hình thuế tu chỉnh với giá trị công ty theo mô hình chữ U ngược với mộ t cấu trúcv ốn tối ưu. Những ph ân tích đ ã đ ược mở rộng bởi sự mở rộng thu ế thu nhập cá n hân của Millertrong mô hình thu ế của MM. Như vậy, cũng tác động đến các quy ết đ ịnh tái cấu trúc v ốn củad oanh ng hiệp và các l ý th uy ết đã được thảo luận trước đây.NỘI DUNG Lý thuy ết giá trị doanh nghiệp của Nob el Lau reates Mo dig liani và Miller (sau đ ây gọi cunglà MM) (năm 1958, 1963) đ ược xuất b ản tron g tạp chí này đã trở thành nền tản g trong những suyn ghĩ về cấu trúc v ốn hiện đại. Những lý thu yết đ ột phá của họ đã x uất hi ện một cách nổ i bật trongn hững cuốn sách giáo khoa về kinh tế và tài ch ính, những chương trình đào tạo v ề q uản lý, vàn hững lý thu yết họ c thuật. Liên quan đ ến việc thực hành tron g th ực tế, những tranh lu ận về sựmang lại của lá chắn th uế do sử dụng nợ có xu hướn g ủng hộ việc sử dụ ng đò n bẩy tài chính đốiv ới cá nhân và do an h nghiệp trong thị trường vốn. Với quan điểm v iệc sử dụn g đòn b ẩy thái q uáh iện nay chính là nguyên nhân kiến tạo nên cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chín h năm 2008 -20 09,sau 5 0 năm tranh l uận v à đưa ra n hững ch ứng cứ th ực nghiệm, nó đ ược xem là rất đáng giá đ ể xemlại n hững tranh cãi trước g iờ x ung quanh mô hình đ án h giá thu ế củ a MM. Những tranh cãi chín htập trung vào việc làm s ao để x ác địn h được gi á trị hiện tại của sự g iảm trừ thuế trên nợ. Nguồng ốc của cu ộc tr anh l uận, trong mô hì nh thuế đ ầu tiên n ăm 19 58, MM đã sử dụ ng tỷ suất sinh lợitrên vốn tự có để chiết khấu mức k hấu trừ thuế v à đ ưa ra một mức lãi từ thu ế đạt được trên n ợ k hák hiêm tốn; tuy nhiên , năm 1963 MM đã ph ủ định mô hình thuế sơ kh ởi đ ể đ ưa ra một mô hìnhth uế điều chỉnh, mô hình này đã chiết kh ấu các k hoản kh ấu trừ thuế th eo tỷ l ệ n ợ k hô ng có rủi rođ ể mang lại lợi ích thuế trên nợ rất lớn. Việc th úc đẩy lá chắn th uế do việc sử dụng nợ q uá lớn đã không phù hợp với th ực tế tại cácd oanh nghiệp đ ược q uan sát, Miller (1977 ) đã mở rộng mô hình định giá thu ế đ iều chỉnh củ a MM 2th êm các loại th uế cá nhân và gi ả đ ịnh rằng thu ế đạt đ ược trên nợ ít hoặc khô ng có cho hầu hết cáccông ty. Lo ại trừ các loại th uế cá nhân, sau đó, một số tác giả đ ã q uay trở lại v ới phươn g pháp tiếpcận của mô hình thuế ban đầu của MM bằn g cách chiết khấu sự giảm trừ thuế tại mức suất sin h lờitrên v ốn cổ phần không có đòn b ẩy tài ch ính, tron g đó bao gồm cả các t ác giả nh ư: Harris v àPringle (198 5), M odiglian i (1988) và Kaplan v à Ru back (1995 ). Miller v à Ezzell (1980 , 1985) vàArzac v à Glosten (2 005 ) cũn g giả định chi ết khấu lá chắn thuế ở mức lãi su ất k hông có rủ i ro trongg iai đoạn đầu và s au đ ó là mức su ất sin h lời trên vốn cổ phần khô ng có đòn bẩy tài chính. Phù hợpv ới những ngh iên cứu này, Grinblatt và Liu (20 08 ) đã xem lá chắn thuế từ nợ như là công cụ pháisinh của các tài s ản tự có cơ bản (và dòn g lưu chuyển tiền tệ của nó ) và đ ã sử dụng phương ph ápq uyền chọn giá để xác đị nh được giá trị của nó. Các nhà n ghiên cứu khác sử dụn g chi phí nợ có rủiro để ch iết kh ấu sự giảm trừ th uế, nh ư là My ers (1974 , Lu eh rman (1997), Damodaran (200 6) vàcác t ác giả k hác, các bài n gh iên cứu trên giả địn h là rủ i ro duy nhất liên quan đến sự giảm trừ th uế(vd: Lá ch ắn th uế) là rủi ro của nợ. Với rủi ro từ nợ thì thu nhập trước thuế v à l ãi vay có thể sẽ nhỏh ơn so với chi phí t rả lãi, Wrig htsman (1978) đ ã t ran h luận giữa việc lá ch ắn thuế có thể đượcg iảm trừ và việc sử d ụng tỷ lệ kh ôn g có rủi ro bở ...

Tài liệu được xem nhiều: