Danh mục

Tiểu luận: Vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường tiền tệ, thực trạng và giải pháp

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường tiền tệ, thực trạng và giải pháp nêu vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường tiền tệ tham gia hệ thống tín dụng với mục đích quản lí hệ thống tín dụng và điều tiết chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước nắm giữ các chứng khoán đặc biệt là tín phiếu kho bạc và phát hành tín phiếu NHTN , tham gia thi trường tiền tệ để điều tiết cung ứng tiền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường tiền tệ, thực trạng và giải pháp BÀI THẢO LUẬNVai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường tiền tệ, thực trạng và giải pháp I.Vai trò của NHNN trên TTTT NHNN tham gia hệ thống tín dụng với mục đích quản lí hệ thống tín dụng và điều tiếtchính sách tiền tệ - NHNN nắm giữ các chứn g khoán đặc biệt là tín phiếu kho bạc và phát hành tínphiếu NHTN , tham gia thi trường tiền tệ để điều tiết cung ứng tiền, khi NHNN : + mua là cung tiền + bán là hấp thụ tiền - NHNN là thành viên không thể thiếu được và có vai trò đặc biệt quan trọng ảnhhưởng đến điều tiết trên thị trường tiền tệ để tác động làm thay đổi tiền dự trữ và điều tiếtlãi suất. II.Thực trạng NHNN việt nam trên thị trường tiền tệ trong thời gian vừa qua đã khẳng định vai trò quản lí và điều tiết rất ro rệt 1.trong năm 2008 1.1 mục tiêu của NHNN Áp lực lạm phát năm 2008:chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát trở thành nỗi khiếp sợ. Đơn cử chỉ nhìn vào 2 con số: tốc độ tăng M 2 tính dồn từ 2005 đến 2007 tăng92% (trong đó năm 2005: tăng 23,34%; năm 2006: tăng 33,59% và năm 2007 tăng 35%),trong khi cũng 3 năm đó, GDP tăng tích luỹ khoảng 24,88% (2005: 8%; 2006:8,4% và2007:8,48%). Như vậy, tốc độ tăng M 2 trong 3 năm trước đã gấp 3,7 lần tốc độ tăng GDPlà quá cao so với cũng con số này bình quân tại các nước trong khu vực thường khônglớn hơn 1,5 lần. 40 35 30 25 20 M2 15 GDP 10 5 0 2005 2006 2007với những biến động của nền kinh tế chung , chính phủ đã chỉ đạo cho NHNN thực hiệnchính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát. 1.2 Dấu ấn của NHNN trên TTTTVới mục tiêu kìm chế lạm phát, NHNN đã có những hành động mạnh mẽ, tác động đếnTTTT, cụ thể: - Siết chặt lại các điều kiện được cho vay và khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấugiấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán không được vượt quá 20% vốn điều lệcủa TCTD. - Ban hành mới cơ chế cho vay bằng ngoại tệ của TCTD theo hướng chặt chẽ hơnnhằm hạn chế cho vay đối với nhu cầu không nhất thiết phải sử dụng vốn ngoại tệ. - Sử dụng các công cụ của CSTT như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thịtrường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM ) và từđó tác động lên khả năng cung vốn ngân hàng ra thị trường theo mục đích đặt ra và thuhút mạnh tiền từ lưu thông về, cụ thể: Lãi suất và dự trữ bắt buộc: 6 tháng đầu năm 2008, NHNN đã 2 lần thay đổi các lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấpvốn, lãi suất chiết khấu theo hướng tăng lên. Điều này được thực hiện nhằm tạo hành langlãi suất phù hợp với định hướng kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng và từngbước đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền. - Ngày 30/01/2008, điều chỉnh tăng các loại lãi suất: Lãi suất cơ bản tăng 0,5%, táicấp vốn tăng 1,0%, lãi suất chiết khấu tăng 1,5% (Quyết định 305/QĐ-NHNN).Tiếp đó,NHNN tăng cặp lãi suất chủ đạo. Cụ thể là, lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất chiết khấutăng từ 4,5%/năm lên 6,0%/năm. Dưới đây là biến động các loại lãi suất này trong suốtnăm 2008: - Ngày 16/01/2008, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1%. (Quyết định 187/QĐ-NHNN). - Đầu tháng 2/2008, NHNN đã tăng thêm 1% tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 10% lên11%, với độn g thái này thì các n gân hàng thương mại (NHTM ) phải nộp dữ trự bắt buộctăng thêm là 20.000 tỷ đồng trong tháng 02/2008, và mở rộng diện tiền gửi phải dự trữbắt buộc ở tất cả các kỳ hạn (trước đây, chỉ có tiền gửi dưới 24 tháng mới phải dự trữ bắtbuộc). Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc thì lần lượt tăng lên: 3,5%/năm; 5%/năm;10%/năm... 12 10 8 6 4 2 0 20/7/04 29/8/08 25/9/08 20/10/08 3/12/2008 19/12/08 lãi suất DTBB *Tỷ lệ DTBB Tỷ lệ DTBB Quy ết định Ngày thực hiện 8%/năm 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 6%/năm 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 5%/năm 3158/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 Như vậy, đây là công cụ chủ yếu có tác động mạnh nhất đến thị trường tiền tệ củaNHTW. Thông qua việc tăng mạnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiếtkhấu, lãi suất DTBB và tỷ lệ DTBB ( thời kì đỉnh điểm của lạm phát), NHTW đã hút về 1lượng tiền lớn. Ngoại hối: Để bình ổn thị trường ngoại hối, NHNN đã thực hiện hàng loạt biện ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: