Tiểu luận: Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của các Ngân hàng thương mại. So sánh với bên ngoài
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.28 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của các Ngân hàng thương mại. So sánh với bên ngoài nhằm trình bày về tổng quan về xếp hạng tín nhiệm – xếp hạng tín dụng. Quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của các Ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của các Ngân hàng thương mại. So sánh với bên ngoài Tiểu luậnXếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của cácNgân hàng thương mại. So sánh với bên ngoàiBài làm. 1. Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm – xếp hạng tín dụng 1.1. Sự cần thiết của xếp hạng tín nhiệm – xếp hạng tín dụng. Xếp hạng tín nhiệm được xuất hiện từ nhu cầu thực tế khách quan của thị trường, khởiđầu của nó là sự đòi hỏi phải có một tổ chức độc lập đánh giá rủi ro để định hướng đầu tưcủa công chúng tới các chứng khoán do các công ty và định chế tài chính phát hành, đồngthời thông qua kết quả xếp hạng thì các tổ chức muốn chứng minh cho sức mạnh tàichính của các tổ chức đó. Dưới góc độ đối với các ngân hàng thương mại, với đặc trưng trong hoạt động của nólà cung cấp tín dụng cho khách hàng thì việc xếp hạng tín nhiệm (xếp hạng tín dụng)khách hàng được xemlà một đòi hỏi khách quan trong việc quản trị rủi ro của mình, đặcbiệt là rủi ro tín dụng. Ngoài ra, đối với ngân hàng, việc xếp hạng tín dụng sẽ góp phần giúp các ngân hàngthương mại đảm bảo các quy định của Ngân hàng nhà nước về trích lập các quỹ dự phòngrủi ro và tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo các quy định của Basel mà chúng ta đang từngbước thực hiện. Khi quá trình xếp hạng tín dụng của các ngân hàng được đảm bảo, ngânhàng sẽ tiến hành đánh giá và phân loại được các khoản vay của mình để từ đó có nhữngđiều chỉnh phù hợp hơn. Ngày nay, các ngân hàng thương mại thường đánh giá xếp hạng tín dụng dựa trên 2 cơsở. - Thông tin từ các tổ chức công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập (xếp hạng bên ngoài) vàcác quy định được chuẩn hóa đối với hoạt động quản trị rủ i ro của các ngân hàng thươngmại. - Thông tin từ chính các mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng. 1.2. Xếp hạng tín nhiệm-xếp hạng tín dụng khách hàng. 1.2.1. Khái niệm Khái niệm “xếp hạng tín nhiệm” và “xếp hạng tín dụng” được bắt nguồn từ thuật ngữ“credit reatings” Theo đó, xếp hạng tín dụng-xếp hạng tín nhiệm được hiểu là việc đưa ra nhận định vềmức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính; hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụthuộc các yếu tố bao gồm năng lực đáp ứng các cam kết tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợkhi các điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay. Vì vậy, có thể hiểu một cách đơn giản “Xếp hạng tín dụng” hay “xếp hạng tín nhiệm”đều có nghĩa là việc phân loại, sắp xếp một đối tượng trên cơ sở đo lường rủi ro tíndụng”. Sự khác biệt của 2 cách gọi này xuất phát từ góc độ xem xét về đối tượng đượcnghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu và quy tắc áp dụng khi tiến hành xếp hạng tín dụng a. Mục tiêu. Mục tiêu trước hết và quan trọng nhất của việc xếp hạng tín dụng là nhằm mục đíchxác định được mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt nếu như chấp nhận các khoảnvay của khách hàng.Thông qua quá trình đánh giá xếp hạng của hệ thống xếp hạng tíndụng, NHTM có thể dự đoán được những sự khác biệt về mặt kinh tế giữa những gì màngười đi vay hứa thanh toán và những gì mà NHTM thực sự nhận được. Ngoài ra, việc đánh giá xếp hạng tín dụng còn giúp cho ngân hàng đạt được nhữngmục tiêu cụ thể sau: Hỗ trợ ngân hàng đưa ra quyết định về việc có chấp nhận hay từ chối các khoản vay, để từ đó có một chính sách tín dụng chính xác hơn. Chính sách này bao gồm việc xác định mức giá lãi vay, giới hạn lãi vay, các tài sản, điều kiện đảm bảo…. NHTM có thể đánh giá hiệu quả danh mục cho vay thông qua giám sát sự thay đổi dư nợ và phân loại nợ trong từng nhóm khách hàng đã được xếp hạng, qua đó điều chỉnh danh mục theo hướng ưu tiên nguồn lực vào những nhóm khách hàng an toàn. Phát hiện sớm các khoản tín dụng có khả năng bị tổn thất hay đi chệch hướng khỏi chính sách tín dụng của ngân hàng; xác định rõ khi nào cần có sự giám sát hoặc có các hoạt động điều chỉnh khoản tín dụng và ngược lại. Hỗ trợ cho ngân hàng trong quá trình thực hiện phân loại nợ và tríc lập dự phòng rủi ro. b. Nguyên tắc áp dụng. Hệ thống XHTD là công cụ quan trọng để tăng cường tính khách quan, nâng cao chấtlượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng. Mô hình tính điểm tín dụng là phương pháplượng hóa mức độ rủi ro thông qua đánh giá thang điểm, các chỉ tiêu đánh giá trongnhững mô hình chấm điểm được áp dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng.Vì vậy,theo khái niệm hiện đại nội dung của xếp hạng tín dụng được tập trung vào nhữngnguyên tắc chủ yếu sau. Thứ nhất, việc phân tích xếp hạng tín dụng phải dựa trên cơ sở ý thức và thiện ý trả nợcủa người đi vay đối với từng khoản vay;việc đánh giá rủi ro dài hạn dựa trên ảnh hưởngcủa chu kỳ kinh doanh và khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng.đồng thời vớiviệc đánh giá rủi ro toàn diện và thống nhất hệ thống ký hiệu xếp hạng. Thứ hai, Trong phân tích XHTD cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung chonhững phân tích định lượng. Các dữ liệu định lượng là những quan sát được đo lườngbằng số, các quan sát không thể đo lường bằng số được xếp vào dữ liệu định tính. Các chỉtiêu phân tích có thể thay đổi phù hợp với sự thay đổi của trình độcông nghệ và yêu cầuquản trị rủi ro. Thứ ba,việc phân tích được tiến hành bằng phương pháp “trên xuống”, có nghĩa làphân tích từ các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến công ty và các yếu tố ảnh hưởng tới bảnthân công ty theo trình tự sau. (1) Phân tích rủi ro mang tính vĩ mô về xu hướng của quốc gia, ngành như tốc độ tăngtrưởng kinh tế của quốc gia, sự ổn định về chính trị, chính sách tài chính, s ự mở cửa thịtrường …; (2) Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh như tình hình cạnh tranh, xu hướng thịtrường, vị thế kinh doanh của công ty, sự đa dạng hoá hoạt động và các luật lệ quy định; (3) Phân tích rủi ro tài chính bao gồm hàng loạt chỉ tiêu phụ thuộc vào từng ngànhnghề, kết hợp so sánh giữa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh, xem ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của các Ngân hàng thương mại. So sánh với bên ngoài Tiểu luậnXếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng của cácNgân hàng thương mại. So sánh với bên ngoàiBài làm. 1. Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm – xếp hạng tín dụng 1.1. Sự cần thiết của xếp hạng tín nhiệm – xếp hạng tín dụng. Xếp hạng tín nhiệm được xuất hiện từ nhu cầu thực tế khách quan của thị trường, khởiđầu của nó là sự đòi hỏi phải có một tổ chức độc lập đánh giá rủi ro để định hướng đầu tưcủa công chúng tới các chứng khoán do các công ty và định chế tài chính phát hành, đồngthời thông qua kết quả xếp hạng thì các tổ chức muốn chứng minh cho sức mạnh tàichính của các tổ chức đó. Dưới góc độ đối với các ngân hàng thương mại, với đặc trưng trong hoạt động của nólà cung cấp tín dụng cho khách hàng thì việc xếp hạng tín nhiệm (xếp hạng tín dụng)khách hàng được xemlà một đòi hỏi khách quan trong việc quản trị rủi ro của mình, đặcbiệt là rủi ro tín dụng. Ngoài ra, đối với ngân hàng, việc xếp hạng tín dụng sẽ góp phần giúp các ngân hàngthương mại đảm bảo các quy định của Ngân hàng nhà nước về trích lập các quỹ dự phòngrủi ro và tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo các quy định của Basel mà chúng ta đang từngbước thực hiện. Khi quá trình xếp hạng tín dụng của các ngân hàng được đảm bảo, ngânhàng sẽ tiến hành đánh giá và phân loại được các khoản vay của mình để từ đó có nhữngđiều chỉnh phù hợp hơn. Ngày nay, các ngân hàng thương mại thường đánh giá xếp hạng tín dụng dựa trên 2 cơsở. - Thông tin từ các tổ chức công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập (xếp hạng bên ngoài) vàcác quy định được chuẩn hóa đối với hoạt động quản trị rủ i ro của các ngân hàng thươngmại. - Thông tin từ chính các mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng. 1.2. Xếp hạng tín nhiệm-xếp hạng tín dụng khách hàng. 1.2.1. Khái niệm Khái niệm “xếp hạng tín nhiệm” và “xếp hạng tín dụng” được bắt nguồn từ thuật ngữ“credit reatings” Theo đó, xếp hạng tín dụng-xếp hạng tín nhiệm được hiểu là việc đưa ra nhận định vềmức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính; hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụthuộc các yếu tố bao gồm năng lực đáp ứng các cam kết tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợkhi các điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay. Vì vậy, có thể hiểu một cách đơn giản “Xếp hạng tín dụng” hay “xếp hạng tín nhiệm”đều có nghĩa là việc phân loại, sắp xếp một đối tượng trên cơ sở đo lường rủi ro tíndụng”. Sự khác biệt của 2 cách gọi này xuất phát từ góc độ xem xét về đối tượng đượcnghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu và quy tắc áp dụng khi tiến hành xếp hạng tín dụng a. Mục tiêu. Mục tiêu trước hết và quan trọng nhất của việc xếp hạng tín dụng là nhằm mục đíchxác định được mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt nếu như chấp nhận các khoảnvay của khách hàng.Thông qua quá trình đánh giá xếp hạng của hệ thống xếp hạng tíndụng, NHTM có thể dự đoán được những sự khác biệt về mặt kinh tế giữa những gì màngười đi vay hứa thanh toán và những gì mà NHTM thực sự nhận được. Ngoài ra, việc đánh giá xếp hạng tín dụng còn giúp cho ngân hàng đạt được nhữngmục tiêu cụ thể sau: Hỗ trợ ngân hàng đưa ra quyết định về việc có chấp nhận hay từ chối các khoản vay, để từ đó có một chính sách tín dụng chính xác hơn. Chính sách này bao gồm việc xác định mức giá lãi vay, giới hạn lãi vay, các tài sản, điều kiện đảm bảo…. NHTM có thể đánh giá hiệu quả danh mục cho vay thông qua giám sát sự thay đổi dư nợ và phân loại nợ trong từng nhóm khách hàng đã được xếp hạng, qua đó điều chỉnh danh mục theo hướng ưu tiên nguồn lực vào những nhóm khách hàng an toàn. Phát hiện sớm các khoản tín dụng có khả năng bị tổn thất hay đi chệch hướng khỏi chính sách tín dụng của ngân hàng; xác định rõ khi nào cần có sự giám sát hoặc có các hoạt động điều chỉnh khoản tín dụng và ngược lại. Hỗ trợ cho ngân hàng trong quá trình thực hiện phân loại nợ và tríc lập dự phòng rủi ro. b. Nguyên tắc áp dụng. Hệ thống XHTD là công cụ quan trọng để tăng cường tính khách quan, nâng cao chấtlượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng. Mô hình tính điểm tín dụng là phương pháplượng hóa mức độ rủi ro thông qua đánh giá thang điểm, các chỉ tiêu đánh giá trongnhững mô hình chấm điểm được áp dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng.Vì vậy,theo khái niệm hiện đại nội dung của xếp hạng tín dụng được tập trung vào nhữngnguyên tắc chủ yếu sau. Thứ nhất, việc phân tích xếp hạng tín dụng phải dựa trên cơ sở ý thức và thiện ý trả nợcủa người đi vay đối với từng khoản vay;việc đánh giá rủi ro dài hạn dựa trên ảnh hưởngcủa chu kỳ kinh doanh và khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng.đồng thời vớiviệc đánh giá rủi ro toàn diện và thống nhất hệ thống ký hiệu xếp hạng. Thứ hai, Trong phân tích XHTD cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung chonhững phân tích định lượng. Các dữ liệu định lượng là những quan sát được đo lườngbằng số, các quan sát không thể đo lường bằng số được xếp vào dữ liệu định tính. Các chỉtiêu phân tích có thể thay đổi phù hợp với sự thay đổi của trình độcông nghệ và yêu cầuquản trị rủi ro. Thứ ba,việc phân tích được tiến hành bằng phương pháp “trên xuống”, có nghĩa làphân tích từ các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến công ty và các yếu tố ảnh hưởng tới bảnthân công ty theo trình tự sau. (1) Phân tích rủi ro mang tính vĩ mô về xu hướng của quốc gia, ngành như tốc độ tăngtrưởng kinh tế của quốc gia, sự ổn định về chính trị, chính sách tài chính, s ự mở cửa thịtrường …; (2) Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh như tình hình cạnh tranh, xu hướng thịtrường, vị thế kinh doanh của công ty, sự đa dạng hoá hoạt động và các luật lệ quy định; (3) Phân tích rủi ro tài chính bao gồm hàng loạt chỉ tiêu phụ thuộc vào từng ngànhnghề, kết hợp so sánh giữa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh, xem ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng ngân hàng Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 169 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0