Tìm hiểu huyền thoại lập quốc Nhật Bản – Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huyền thoại lập quốc là câu chuyện được truyền qua bao đời, cũng là nguồn gốc ra đời và phát triển của mỗi đất nước. Qua câu chuyện lâp quốc đầy huyền ảo, hào hùng của hai đất nước, chúng ta sẽ hiểu được nền tảng tư tưởng của dân tộc hai bên. Từ đó mỗi sinh viên theo học ngôn ngữ Nhật sẽ hiểu hơn về con người, lịch sử nơi đây Qua đó, việc học tập cũng càng thêm thú vị và hấp dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu huyền thoại lập quốc Nhật Bản – Việt Nam TÌM HIỂU HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NHẬT BẢN – VIỆT NAM Nguyễn Phan Hạnh Nguyên,Lưu Tú Kim, Nguyễn Văn Tăng, Trần Phương Anh Khoa Nhật Bản học, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamTÓM TẮTHuyền thoại lập quốc là câu chuyện được truyền qua bao đời, cũng là nguồn gốc ra đời và phát triển củamỗi đất nước. Qua câu chuyện lâp quốc đầy huyền ảo, hào hùng của hai đất nước, chúng ta sẽ hiểuđược nền tảng tư tưởng của dân tộc hai bên. Từ đó mỗi sinh viên theo học ngôn ngữ Nhật sẽ hiểu hơnvề con người, lịch sử nơi đây Qua đó, việc học tập cũng càng thêm thú vị và hấp dẫn.1. HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NHẬT BẢNVăn hóa Ainu bắt đầu vào khoảng năm 1 200 TCN, nghiên cứu gần đây cho rằng nó bắt nguồn từ sự nổilên giữa nền văn hóa Okhotsk và Sátumon Những liên hệ đầu tiên giữa người Wajin (người Nhật Bản) vàngười Ainu của Ezochi (giờ là Hokkaido) bắt đầu từ thế kỷ XIII. Ainu là một xã hội sống bằng nghề sănbắn, những người chỉ sống phần lớn bằng nghề đánh bắt cá hoặc trồng cây và mọi người theo một đạogiáo nào đó dựa trên những hiện tượng tự nhiên Văn hóa Ainu đã tồn tại như vậy cho tới thế kỷ XIX, vớisự liên hệ hạn chế với người Wajin.1.1 Câu chuyện thần thoại về nữ thần Mặt TrờiAmeno-minakanushino-kami là vị thần đầu tiên được sinh ra trong cõi hỗn mang. Tiếp theo là hai vị thầnTakami-musubino-mikoto, Kami-musubino-kami xuất hiện, cùng hợp nhất với ngài và biến mất Sau đócác vị thần khác lần lượt được sinh ra từ một cây lau sậy linh thiêng. Cuối cùng là Izanagi và Izanami,được cho là thủy tổ của dân tộc Nhật.Một ngày nọ, các vị thần linh bàn nhau tạo ra cõi trần để gửi gắm tình yêu thương, mọi niềm vui và nỗibuồn trong đời sống Izanagi và Izanami được phái xuống hạ giới bằng chiếc Cầu Vồng nối giữa Thiênđàng và Đại dương Khi gần chạm nước, Izanagi tuốt kiếm và cắm thẳng xuống Đại dương Khi rút ra,nước ở Đại dương trào lên, cứng lại, tạo thành đảo Onokoro Izanagi và Izanami đặt chân lên hòn đảođầu tiên của Nhật Bản. Izanagi và Izanami kết hôn Hai người sau đó cùng tạo ra 8 hòn đảo chính củaNhật Bản. Izanami sinh ra những vị thần: Thần biển Ohowata-tsumi, Thần gió Shima-Tsu-Hiko, Thần rừngKuku-no-shi, Thần núi Ohoyama-tsumi và nhiều vị thần khác. Tuy vậy, Izanami chết ngay sau khi sinh raThần Lửa Kagutsuchi Quá đau buồn và tức giận, Izanagi đã chém chết đứa con nhỏ vừa ra đời, từnhững mảnh xác lại sinh ra những linh hồn mới.Máu Kagutsuchi biến thành ngân hà, cơ thể thành nhữngngọn núi lửa bao bọc Nhật Bản.1.2 Nguồn gốc của câu chuyện huyền thoại lập quốcChuyện thần thoại(shinwa) được kể trên đã xuất hiện từ trước Công Nguyên, được truyền lại từ các lễ tế,bao gồm truyền thuyết và cổ tích Đến khoảng thế kỉ V –VI, Shinwa bắt đầu được ghi chép lại bằng chữHán, gồm 3 quyển: – Kojiki (Cổ sự kký): Xuất hiện khoảng năm 712 (từ thời thần thánh đến Thiên hoàng Suiko), gồm 3 quyển, nhằm xác định vị trí của Thiên Hoàng trên đất Nhật. 929 – Nihon Shoki (Nhật Bản thư kỉ): Xuất hiện khoảng năm 720 (từ thời thần thánh đến Thiên hoàng Jito), gồm 30 quyển, nhằm khẳng định và biểu dương lực lượng quốc gia với ngoại quốc. – Fudoki (Phong Thổ ký): Xuất hiện sau Kojiki khoảng 1 năm, giải thích nguyên nguồn địa danh, kê khai sản vật, các tích truyền miệng.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến huyền thoại lập quốcTin rằng thiên nhiên đều được cai trị bởi những vị thần, thế giới là do các vị thần tạo ra.Văn hóa thờ cúng các vị thần – đa thần đạo.“Cái đẹp, tư tưởng và sức mạnh là linh hồn của văn hóa ” Con người khi có tư tưởng, sức mạnh, nghệthuật thì đất nước sẽ trở nên tốt đẹp. Nhờ các vị thần mưu cơ, sức mạnh, lễ hội và hạnh phúc đã đưathần Mặt Trời ra khỏi Thiên Nam Cunggiúp đưaánh sáng trở lại với trần gian.Tư tưởng, hình hài của con người về các vị thần đã được định hình từ rất sớm.Sự sống sẽ luôn phát triển dù cho cái chết có tồn tại.Izanami trả thù sự phản bội của Izanagi bằng cáchgiết chết 1000 sinh linh mỗi ngày, còn Izanagi nói ông sẽ tạo thêm 1500 sinh linh mỗi ngày và lấp đầy mặtđất.Nhật Bản thời xưa thường xảy ra nhiều cuộc nội chiến và cuối cùngcái thiện sẽ chiến thắng cái ác. Cuộctranh đấu giữa Amaterasu và Susanowo thực chất là cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc nhằm củng cốquyền lực.Thần linh luôn ở xung quanh chúng ta và bảo vệ con người khỏi những hiểm nguy.2. HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NƢỚC VIỆT2.1 Câu chuyện thần thoại về Con Rồng Cháu TiênCách đây lâu đời lắm, ở L nh Nam có một thủ l nh tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Vương, sức khoẻtuyệt trần, lại “có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn” Một hôm, Kinh Dương Vương đi chơi hồ ÐộngÐình, gặp Long Nữ là con gái Long Vương, hai người kết thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu huyền thoại lập quốc Nhật Bản – Việt Nam TÌM HIỂU HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NHẬT BẢN – VIỆT NAM Nguyễn Phan Hạnh Nguyên,Lưu Tú Kim, Nguyễn Văn Tăng, Trần Phương Anh Khoa Nhật Bản học, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamTÓM TẮTHuyền thoại lập quốc là câu chuyện được truyền qua bao đời, cũng là nguồn gốc ra đời và phát triển củamỗi đất nước. Qua câu chuyện lâp quốc đầy huyền ảo, hào hùng của hai đất nước, chúng ta sẽ hiểuđược nền tảng tư tưởng của dân tộc hai bên. Từ đó mỗi sinh viên theo học ngôn ngữ Nhật sẽ hiểu hơnvề con người, lịch sử nơi đây Qua đó, việc học tập cũng càng thêm thú vị và hấp dẫn.1. HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NHẬT BẢNVăn hóa Ainu bắt đầu vào khoảng năm 1 200 TCN, nghiên cứu gần đây cho rằng nó bắt nguồn từ sự nổilên giữa nền văn hóa Okhotsk và Sátumon Những liên hệ đầu tiên giữa người Wajin (người Nhật Bản) vàngười Ainu của Ezochi (giờ là Hokkaido) bắt đầu từ thế kỷ XIII. Ainu là một xã hội sống bằng nghề sănbắn, những người chỉ sống phần lớn bằng nghề đánh bắt cá hoặc trồng cây và mọi người theo một đạogiáo nào đó dựa trên những hiện tượng tự nhiên Văn hóa Ainu đã tồn tại như vậy cho tới thế kỷ XIX, vớisự liên hệ hạn chế với người Wajin.1.1 Câu chuyện thần thoại về nữ thần Mặt TrờiAmeno-minakanushino-kami là vị thần đầu tiên được sinh ra trong cõi hỗn mang. Tiếp theo là hai vị thầnTakami-musubino-mikoto, Kami-musubino-kami xuất hiện, cùng hợp nhất với ngài và biến mất Sau đócác vị thần khác lần lượt được sinh ra từ một cây lau sậy linh thiêng. Cuối cùng là Izanagi và Izanami,được cho là thủy tổ của dân tộc Nhật.Một ngày nọ, các vị thần linh bàn nhau tạo ra cõi trần để gửi gắm tình yêu thương, mọi niềm vui và nỗibuồn trong đời sống Izanagi và Izanami được phái xuống hạ giới bằng chiếc Cầu Vồng nối giữa Thiênđàng và Đại dương Khi gần chạm nước, Izanagi tuốt kiếm và cắm thẳng xuống Đại dương Khi rút ra,nước ở Đại dương trào lên, cứng lại, tạo thành đảo Onokoro Izanagi và Izanami đặt chân lên hòn đảođầu tiên của Nhật Bản. Izanagi và Izanami kết hôn Hai người sau đó cùng tạo ra 8 hòn đảo chính củaNhật Bản. Izanami sinh ra những vị thần: Thần biển Ohowata-tsumi, Thần gió Shima-Tsu-Hiko, Thần rừngKuku-no-shi, Thần núi Ohoyama-tsumi và nhiều vị thần khác. Tuy vậy, Izanami chết ngay sau khi sinh raThần Lửa Kagutsuchi Quá đau buồn và tức giận, Izanagi đã chém chết đứa con nhỏ vừa ra đời, từnhững mảnh xác lại sinh ra những linh hồn mới.Máu Kagutsuchi biến thành ngân hà, cơ thể thành nhữngngọn núi lửa bao bọc Nhật Bản.1.2 Nguồn gốc của câu chuyện huyền thoại lập quốcChuyện thần thoại(shinwa) được kể trên đã xuất hiện từ trước Công Nguyên, được truyền lại từ các lễ tế,bao gồm truyền thuyết và cổ tích Đến khoảng thế kỉ V –VI, Shinwa bắt đầu được ghi chép lại bằng chữHán, gồm 3 quyển: – Kojiki (Cổ sự kký): Xuất hiện khoảng năm 712 (từ thời thần thánh đến Thiên hoàng Suiko), gồm 3 quyển, nhằm xác định vị trí của Thiên Hoàng trên đất Nhật. 929 – Nihon Shoki (Nhật Bản thư kỉ): Xuất hiện khoảng năm 720 (từ thời thần thánh đến Thiên hoàng Jito), gồm 30 quyển, nhằm khẳng định và biểu dương lực lượng quốc gia với ngoại quốc. – Fudoki (Phong Thổ ký): Xuất hiện sau Kojiki khoảng 1 năm, giải thích nguyên nguồn địa danh, kê khai sản vật, các tích truyền miệng.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến huyền thoại lập quốcTin rằng thiên nhiên đều được cai trị bởi những vị thần, thế giới là do các vị thần tạo ra.Văn hóa thờ cúng các vị thần – đa thần đạo.“Cái đẹp, tư tưởng và sức mạnh là linh hồn của văn hóa ” Con người khi có tư tưởng, sức mạnh, nghệthuật thì đất nước sẽ trở nên tốt đẹp. Nhờ các vị thần mưu cơ, sức mạnh, lễ hội và hạnh phúc đã đưathần Mặt Trời ra khỏi Thiên Nam Cunggiúp đưaánh sáng trở lại với trần gian.Tư tưởng, hình hài của con người về các vị thần đã được định hình từ rất sớm.Sự sống sẽ luôn phát triển dù cho cái chết có tồn tại.Izanami trả thù sự phản bội của Izanagi bằng cáchgiết chết 1000 sinh linh mỗi ngày, còn Izanagi nói ông sẽ tạo thêm 1500 sinh linh mỗi ngày và lấp đầy mặtđất.Nhật Bản thời xưa thường xảy ra nhiều cuộc nội chiến và cuối cùngcái thiện sẽ chiến thắng cái ác. Cuộctranh đấu giữa Amaterasu và Susanowo thực chất là cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc nhằm củng cốquyền lực.Thần linh luôn ở xung quanh chúng ta và bảo vệ con người khỏi những hiểm nguy.2. HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NƢỚC VIỆT2.1 Câu chuyện thần thoại về Con Rồng Cháu TiênCách đây lâu đời lắm, ở L nh Nam có một thủ l nh tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Vương, sức khoẻtuyệt trần, lại “có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn” Một hôm, Kinh Dương Vương đi chơi hồ ÐộngÐình, gặp Long Nữ là con gái Long Vương, hai người kết thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyện thần thoại về nữ thần Mặt Trời Chuyện thần thoại về Con Rồng Cháu Tiên Huyền thoại lập quốc Nhật Bản Huyền thoại lập quốc ở Việt Nam Ngôn ngữ NhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 89 0 0
-
Các biểu thức rào đón trong tiếng Nhật
4 trang 24 0 0 -
15 trang 21 0 0
-
Từ điển ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản
625 trang 21 0 0 -
Phương pháp biên soạn giáo trình dịch viết kinh tế - thương mại tiếng Nhật tại trường Đại học Hà Nội
12 trang 19 0 0 -
Phương tiện thực hiện hành vi ngôn ngữ phàn nàn trong tiếng Nhật
5 trang 17 0 0 -
Điều tra về nhận thức và chiến lược học kính ngữ tiếng Nhật của sinh viên Đại học Hà Nội
3 trang 16 0 0 -
14 trang 14 0 0
-
Tìm hiểu phương thức tôn kính ngữ trong thư tín thương mại
5 trang 13 0 0 -
18 trang 13 0 0