Tìm hiểu phương pháp thuyết trình của Hồ Chí Minh qua các buổi tiếp xúc với nhân dân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tìm hiểu cách thuyết trình của Hồ Chí Minh, thiết nghĩ cũng là việc nên làm và cần thiết cho sự nghiệp trồng người của chúng ta hiện nay, nhất là đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn khoa học xã hội, đặc biệt là các môn khoa học chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu phương pháp thuyết trình của Hồ Chí Minh qua các buổi tiếp xúc với nhân dân JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 89-97TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH QUA CÁC BUỔI TIẾP XÚC VỚI NHÂN DÂN Nguyễn Đức Chiến và Mai Thị Tuyết Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của Đảng ta vàdân tộc ta. Người không chỉ là một nhà chính trị, nhà báo. . . chuyên nghiệp, tàiba, mà Người còn là một nhà giáo dục mẫu mực, uyên bác. Người tượng trưng chotinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho những giá trị cao đẹp nhất trong tâm hồn, ýchí, nhân cách Việt Nam. Trong hệ thống những phẩm chất, yếu tố tạo thành nhâncách, tài năng siêu phàm của Người phải nói đến một yếu tố (dù nhỏ) là cách nóichuyện, tiếp xúc với nhân dân và cán bộ. Qua đó, chúng ta sẽ thấy được Người sửdụng phương pháp thuyết trình như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất, thuyếtphục người nghe. Việc tìm hiểu cách thuyết trình của Hồ Chí Minh, thiết nghĩ cũnglà việc nên làm và cần thiết cho sự nghiệp trồng người của chúng ta hiện nay, nhấtlà đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn khoa học xã hội, đặc biệt là cácmôn khoa học chính trị.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với các buổi nói chuyện cùng nhân dân và cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng hành động, Người thường nóiđi đôi với làm, nói ít làm nhiều. Thậm chí không nói, nhưng cứ bắt tay vào làm vớinguyên tắc “cái gì lợi cho dân thì nhất định phải làm, cái gì có hại cho dân thì nhấtđịnh phải tránh”. Cả cuộc đời với cương vị Chủ tịch nước, Người đã gặp gỡ và nói chuyện vớinhân dân rất nhiều lần, tra cứu trong tài liệu “Hồ Chí Minh, Toàn tập” (CD ROM),Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009 và một số tài liệu khác, tôi thống kê được 222buổi nói chuyện với nhân dân và cán bộ khắp cả nước. Trong các buổi nói chuyệnđó, phần lớn Người không dùng văn bản chuẩn bị sẵn. Vì vậy, đây có thể không 89 Nguyễn Đức Chiến và Mai Thị Tuyếtphải là con số cuối cùng về những lần Người gặp gỡ, nói chuyện với cán bộ và nhândân. Bài sớm nhất là bài nói chuyện với đại biểu các báo chí về nội trị, ngoại giaonước nhà trong những ngày vừa qua, tháng 10 năm 1945. Bài muộn nhất là bài nóichuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam ngày 8 tháng 9 năm 1962.Đối tượng mà Hồ Chí Minh nói chuyện rất đa dạng, đủ mọi thành phần, giai cấp,tầng lớp trong xã hội. Trong phạm vi, mục đích của bài viết này, tôi chủ yếu khaithác trong những cuộc nói chuyện của Người với bộ phận, tầng lớp trí thức, cán bộ.2.2. Phương pháp thuyết trình của Hồ Chí Minh qua các buổi nói chuyện2.2.1. Cách nói ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ cần phải chống “bệnh nói dài, viết rỗng”.Tuy nhiên, dài mà có nội dung thiết thực thì vẫn tốt, nhưng dài mà rỗng thì phảntác dụng. Trong bài nói chuyện tại lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, III và hội nghịSư phạm tháng 7 năm 1956, Người nói: “văn hay không cần nói dài”. Người căn dặncán bộ tuyên truyền: “chớ có nói quá một tiếng đồng hồ, vì nói dài người ta chántai, không thích nghe nữa” [1, t5; 162] Ngắn gọn ở đây không phải là cắt xén nội dung, sơ sài hoặc không nói đượcnội dung gì, ngắn gọn cần hiểu theo nghĩa lược bỏ những chi tiết thừa, không phụcvụ cho nội dung cần nói, nói cô đọng, lột tả vấn đề chính. Hầu hết các bài nói chuyệncủa Hồ Chí Minh hết sức ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề. Văn kiện nổi tiếng, cóvai trò tối quan trọng đối với cách mạng nước ta là Chánh cương và Sách lược, Điềulệ Đảng (1930) cũng được Người viết và trình bày hết sức cô đọng. Nói chuyện vớinông dân và điền chủ Hưng Yên năm 1946, Bác mở đầu bằng câu: “Chúng tôi xuốngđây có hai việc: Trước là để thăm đồng bào Hưng Yên, thứ hai là để thăm đê. . . ”[1, t.4; 154]. Nói chuyện với ủy viên tuyên truyền các tỉnh Bắc Bộ về việc tại saolại kí Hiệp định Sơ bộ năm 1946, để mọi người tuyên truyền cho nhân dân hiểu,Người nói đúng 9 câu, tương đương khoảng 12 dòng. [1, t.4; 205]. Thống kê trongbài nói chuyện (dài 5 trang) tại lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, III và hội nghị Sưphạm tháng 7 năm 1956, Hồ Chí Minh trình bày 17 đoạn văn, hội trường trao đổivới Bác 12 đoạn văn. Trong chuyến về thăm và nói chuyện với Trường Đại học Sưphạm Hà Nội năm 1964 có đoạn: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nênhọc vẹt. Bác không cần giải thích học gaọ, học vẹt là thế nào vì các cháu biết cảrồi”. Bác không giải thích dài dòng thế nào là học gạo và học vẹt, vì người nghequá quen thuộc rồi - Đó là ngắn gọn. Mở đầu bài nói chuyện, Bác tự phê bình vìít đến thăm trường, sau đó đi thẳng vào nội dung “Bây giờ Bác nói mấy ưu điểmcủa Trường. . . ” [2; 153]. Buổi nói chuyện tại Hội n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu phương pháp thuyết trình của Hồ Chí Minh qua các buổi tiếp xúc với nhân dân JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 8, pp. 89-97TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH QUA CÁC BUỔI TIẾP XÚC VỚI NHÂN DÂN Nguyễn Đức Chiến và Mai Thị Tuyết Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của Đảng ta vàdân tộc ta. Người không chỉ là một nhà chính trị, nhà báo. . . chuyên nghiệp, tàiba, mà Người còn là một nhà giáo dục mẫu mực, uyên bác. Người tượng trưng chotinh hoa của dân tộc Việt Nam, cho những giá trị cao đẹp nhất trong tâm hồn, ýchí, nhân cách Việt Nam. Trong hệ thống những phẩm chất, yếu tố tạo thành nhâncách, tài năng siêu phàm của Người phải nói đến một yếu tố (dù nhỏ) là cách nóichuyện, tiếp xúc với nhân dân và cán bộ. Qua đó, chúng ta sẽ thấy được Người sửdụng phương pháp thuyết trình như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất, thuyếtphục người nghe. Việc tìm hiểu cách thuyết trình của Hồ Chí Minh, thiết nghĩ cũnglà việc nên làm và cần thiết cho sự nghiệp trồng người của chúng ta hiện nay, nhấtlà đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn khoa học xã hội, đặc biệt là cácmôn khoa học chính trị.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với các buổi nói chuyện cùng nhân dân và cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng hành động, Người thường nóiđi đôi với làm, nói ít làm nhiều. Thậm chí không nói, nhưng cứ bắt tay vào làm vớinguyên tắc “cái gì lợi cho dân thì nhất định phải làm, cái gì có hại cho dân thì nhấtđịnh phải tránh”. Cả cuộc đời với cương vị Chủ tịch nước, Người đã gặp gỡ và nói chuyện vớinhân dân rất nhiều lần, tra cứu trong tài liệu “Hồ Chí Minh, Toàn tập” (CD ROM),Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009 và một số tài liệu khác, tôi thống kê được 222buổi nói chuyện với nhân dân và cán bộ khắp cả nước. Trong các buổi nói chuyệnđó, phần lớn Người không dùng văn bản chuẩn bị sẵn. Vì vậy, đây có thể không 89 Nguyễn Đức Chiến và Mai Thị Tuyếtphải là con số cuối cùng về những lần Người gặp gỡ, nói chuyện với cán bộ và nhândân. Bài sớm nhất là bài nói chuyện với đại biểu các báo chí về nội trị, ngoại giaonước nhà trong những ngày vừa qua, tháng 10 năm 1945. Bài muộn nhất là bài nóichuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam ngày 8 tháng 9 năm 1962.Đối tượng mà Hồ Chí Minh nói chuyện rất đa dạng, đủ mọi thành phần, giai cấp,tầng lớp trong xã hội. Trong phạm vi, mục đích của bài viết này, tôi chủ yếu khaithác trong những cuộc nói chuyện của Người với bộ phận, tầng lớp trí thức, cán bộ.2.2. Phương pháp thuyết trình của Hồ Chí Minh qua các buổi nói chuyện2.2.1. Cách nói ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ cần phải chống “bệnh nói dài, viết rỗng”.Tuy nhiên, dài mà có nội dung thiết thực thì vẫn tốt, nhưng dài mà rỗng thì phảntác dụng. Trong bài nói chuyện tại lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, III và hội nghịSư phạm tháng 7 năm 1956, Người nói: “văn hay không cần nói dài”. Người căn dặncán bộ tuyên truyền: “chớ có nói quá một tiếng đồng hồ, vì nói dài người ta chántai, không thích nghe nữa” [1, t5; 162] Ngắn gọn ở đây không phải là cắt xén nội dung, sơ sài hoặc không nói đượcnội dung gì, ngắn gọn cần hiểu theo nghĩa lược bỏ những chi tiết thừa, không phụcvụ cho nội dung cần nói, nói cô đọng, lột tả vấn đề chính. Hầu hết các bài nói chuyệncủa Hồ Chí Minh hết sức ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề. Văn kiện nổi tiếng, cóvai trò tối quan trọng đối với cách mạng nước ta là Chánh cương và Sách lược, Điềulệ Đảng (1930) cũng được Người viết và trình bày hết sức cô đọng. Nói chuyện vớinông dân và điền chủ Hưng Yên năm 1946, Bác mở đầu bằng câu: “Chúng tôi xuốngđây có hai việc: Trước là để thăm đồng bào Hưng Yên, thứ hai là để thăm đê. . . ”[1, t.4; 154]. Nói chuyện với ủy viên tuyên truyền các tỉnh Bắc Bộ về việc tại saolại kí Hiệp định Sơ bộ năm 1946, để mọi người tuyên truyền cho nhân dân hiểu,Người nói đúng 9 câu, tương đương khoảng 12 dòng. [1, t.4; 205]. Thống kê trongbài nói chuyện (dài 5 trang) tại lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, III và hội nghị Sưphạm tháng 7 năm 1956, Hồ Chí Minh trình bày 17 đoạn văn, hội trường trao đổivới Bác 12 đoạn văn. Trong chuyến về thăm và nói chuyện với Trường Đại học Sưphạm Hà Nội năm 1964 có đoạn: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nênhọc vẹt. Bác không cần giải thích học gaọ, học vẹt là thế nào vì các cháu biết cảrồi”. Bác không giải thích dài dòng thế nào là học gạo và học vẹt, vì người nghequá quen thuộc rồi - Đó là ngắn gọn. Mở đầu bài nói chuyện, Bác tự phê bình vìít đến thăm trường, sau đó đi thẳng vào nội dung “Bây giờ Bác nói mấy ưu điểmcủa Trường. . . ” [2; 153]. Buổi nói chuyện tại Hội n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh Khoa học xã hội Khoa học chính trị Tìm hiểu cách thuyết trìnhTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
Kết quả điều trị dị dạng đường dẫn khí phổi bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực
6 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
24 trang 2 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Cập nhật về điều trị Helicobacter pylori
11 trang 1 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
105 trang 0 0 0