Danh mục

Tìm hiểu vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ: Phần 2

Số trang: 176      Loại file: pdf      Dung lượng: 37.87 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (176 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Vai trò cửa Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ; Vai trò của Kru Achar trong thực hành các nghi lễ gia đình; Vai trò của Kru Achar trong thực hành nghi lễ cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ: Phần 2 VAI T R Ò C Ủ A K R U ACH A R T R O N G ĐỜI S Ố N G N G Ư Ờ I K IIM E R Ở N A M B ộ CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA KRƯ ACHAR TRONG ĐÒÌ SÓNG NGƯỜI KHMER Ở NAM B ộ I. KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ, CHỨC NĂNG,NHIỆM VỤ CỦA KRƯ ACHAR 1. Khái niệm Kru Achar Kru có nghĩa là “thầy”, là “giáo viên” gồm cóLúc Kru (tíưmỊjì) có nghĩa là ông thầy, Neak Kru(gRỊp) nghĩa là cô giáo, với ý nghĩa từ Kru gọi đượcnhiều như: Kru Ãso (tp H fyi) giáo viên dạy chừ, Krulêch (ưitius) giáo viên dạy môn toán... Kru dùng cho chư Tăng gọi là Lúc Kru (tnnRỊfì),Kru sốt sđam (uịftỉỊjĩftfiH) là sư phó nhất ngồi ở vị tríbên phải, Kru sốt sven (lí^ try a) là sư phó nhì ngồi ởvị trí bên trái, hai vị này là cánh tay đẳc lực cho trụ trìchùa hay gọi là bộ máy quản lý ngôi chùa... Ngoài ra,còn có: Kru Fêt (ifitnsj) là bác sĩ, Kru Thanam làthầy thuốc gia truyền... Kru p h ’lênh (iRina) thầy giảng 41VAI T R Ò CỬ A KRƯ ACIIAR T R O N G DỜI S Ó N G N GƯ ỜI KHM ER ờ NAM B ộdạy âm nhạc, Kru ro-bam (ưịioi) là giáo viên dạy múa,Kru kbach koun (Ịpv fịjiótịs) là thầy huấn luyện võ nghệ,Kru tei (ttĩsim) là thầy bói... Achar trong tiếng Pali gợi là Acharydeat (KìGĨtu),từ điển samdech preah songkrcch chuon nath (fơigcUKM ỉynd dsiurm) phiên âm từ Achar có nghĩa là ngườihướng dẫn trong vòng đời, từ khi sinh ra cho đến khichết. Trong đó, có giảng dạy giáo luật, tập luyện đứctính và thực hiện nhiều lợi ích cho xã hội; người giữđúng quy tấc, người đúng đan, người luôn có học tròkính trọng, người phục vụ lợi ích tới học trò, ngườigiảng dạy kiến thức khoa học cho người khác; thầydạy (quốc sư) nhằm giải hòa cho đôi bên trong thờivua chúa. Người Khmer Campuchia cũng như ngườiKhmer Nam Bộ hiện nay vẫn sử dụng từ Kru Achar,Kru Achar giỏi vì học nhiều kiến thức và truyền đạtlại cho học trò như câu tục ngừ: Sơs mel quích chiađôi sa Achar khom parưng bon riên (fỡwj tnsìgi íứituM iimtny 8ỊÚauiỊỉỊ]s) c ó n g h ĩ a là h ọ c t r ò c ó trí t h ứ c p h ả i n h ờđến ơn đức ICru Achar đã hết lòng giảng dạy. Câu tụcngừ trên của người Khmer tương đương với câu cadao: “Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữthì yêu lấy thầy” của người Việt. Vì vậy, Kru Acharcũng phải đi tu một thời gian dài ở chùa và đến khi42 VAI T R Ò CỨ A K.RU ACHAR T R O N G DỜI S Ò N G N G Ư Ờ I K H M E R Ớ N A M BỘhoàn tục về với người dân bình thường do vậy hiểubiết nhiều về kinh điển Phật, Pháp để nối vòng đờingười của các vị Kru Achar tiếp theo” [63, tr. 1720], Các vị Kru Achar cũng là pháp sư. “Trong cácgiới người việt gốc Miên mồi xóm, ấp đều có nhữngông Achar là những vị trưởng lão biết nhiều việc,thông hiểu phong tục, tập quán, thuộc kinh sách,thường thay mặt bà con trong các cuộc lễ cưới, machay, cúng chùa, làm phước. Một vài ông Acharluyện bùa, phép làm pháp sư giúp đời. Nhờ có họcthức, hiểu nhiều, biết rộng nên Achar có nhiều tài lựchơn các thầy bùa, thầy ngải, thường người ta tôn cácông lên bậc sư gọi là Kru Achar. Xưa, người Khmer quan niệm Kru Achar cónhững quyền năng, phép thuật đặc biệt: Người có thân nhân sống ở xa hoặc đang đi dulịch có thể nhờ ông Achar bói xem mạnh giỏi thế nàocó gặp chuyện gì trắc trở hay không? Người bị mất trộm có thể nhờ ông Achar chỉ nơikè trộm giấu đồ đạc hoặc chỉ kè trộm cho mà bắt. Người bị bệnh có thể nhờ ông Achar bốc thuốccho uống, hoặc làm phù phép nếu bệnh do ma quỷgây ra. 43VAI T R Ò CỦA KRU ACH AR T R O N G DỜI S Ố N G N GƯ ỜI K H M ER ở N A M B ộ Người bị ma lai ăn phân có thê nhờ óng Achartrị hết bệnh hoặc thư phù cho ma lai chết. Người bịngười Thmup thư hay trù ếm có thể nhờ ông Achartrục món vật trong bụng ra hoặc ghim kim hay bắnvào hình nộm để trục bỏ sự hãm hại. Achar có thể bói toán, biết trước tai nạn sấp đếncho thân chủ để chỉ cách đề phòng, tránh đỡ, nhất làcó đủ bùa phép chống lại kẻ dùng thai nhi luyệnthành quỷ để chặn đứng âm mưu của chúng hoặc phátgiác ý định đen tối của chúng. Trong thế giới ma quỷ của người Việt gốc Miên,ông Achar là vị pháp sư cần thiết cho cuộc sống vềtinh thần của họ” [22, tr. 124], Ngày xưa trang phục của Achar là áo cổ đứng,nút áo bằng vàng, quần vải “Pha - muôn” quấn vải từtrước ra sau lưng có màu theo ngày như sau: Trang phục ngày chủ nhật màu đỏ Trang phục ngày thứ hai màu vàng Trang phục ngày thứ ba màu tím Trang phục ngày thứ tư màu hồng Trang phục ngày thứ năm màu xanh lá Trang phục ngày thứ sáu màu xanh dương Trang phục ngày thứ bảy màu nâu.44 VAI T R Ò C Ủ A K R U A C H A R T R O N G ĐỜI SÓ N G NGƯ ỜI K.HMER Ớ NAM B ộ Trang phục cùa Achar ngày nay đã có những thayđổi đê phù hợp với cuộc sống hiện đại [website, 85], 2. Tiêu chí và chức năng, nhiệm vụ của Kru Achar Kru Achar là người thầy am hiểu rộng, có trithức trong đời sống văn hóa - xã hội của ngườiKhmer. Vậy ngưừi như Ihé nào mới gọi là người có trithức (ngưừi thông thái) thì chưa có các tài liệu ghichép nào xác định rõ điều này. Chúng tôi đã phỏngvấn Kru Achar Thạch Sa Rây, sinh năm 1930 ớ tại ấpHà Bô, xã Tài Văn, huyện Trần Đe, tỉnh Sóc Trăng.Achar đã hỏi ngược lại chúng tôi rằng: Thế theo anhngười như thế nào mới gọi là người có tri thức? Chúngtôi chỉ biết Kru Achar là người am hiếu rộng về TạngLuận Kinh (iji:tư?Ũ£ỉrì - Preah-ttray-bây-đot) và KruAchar am hiểu về ngồi thiền (yi:RHgis - Preah-cam-ma-thane) đắc đạo về kinh giới, am hiểu hai phần nàyđược gọi là người có tri thức. Kru Achar Thạch Sa Rây giải thích theo tri thứccủa người Khmer ngày xưa thì câu trá lời này đúng,nhưng chi đúng được một phần nhỏ, bởi vì chỉ biếtTạng Luận Kinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: