Tìm hiểu về cách xưng hô trong gia đình và xã hội của người Hàn Quốc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôn ngữ xưng hô trong gia đình Hàn Quốc rất đa dạng,phong phú,mỗi người đều có một vị trí trong gia đình, và được gắn cho mình một hay nhiều vai vế nhất định tùy theo hoàn cảnh,mối quan hệ trong gia đình, đại gai đình,và mối quan hệ họ hàng… Những từ xưng hô là để thể hiện sự kính trọng của bề dưới với bề trên, hay thể hiện sự tôn trọng của người trên với người dưới. Cùng tìm hiểu về cách xưng hô trong gia đình và xã hội của người Hàn Quốc sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về cách xưng hô trong gia đình và xã hội của người Hàn QuốcHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 TÌM HIỂU VỀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC SVTH: Hoàng Thị Vân Anh, Nguyễn Như Ngọc Huyền Lưu Minh Trà,Tạ Thu Hà (2H09) GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hàn Quốc cũng như Việt Nam và các quốc gia Á Đông khác, rất coi trọng mốiquan hệ trong gia đình, xã hội và có những quy định nghiêm ngặt trong cách xưng hôgiữa người trên và người dưới. Hàn Quốc là một quốc gia có truyền thống văn hóa lâuđời mang đậm dấu ấn của Nho Giáo.Đạo hiếu được xem là điều thiêng liêng nhất trongsố những giá trị đạo đức của Nho giáo. Mặt khác, trong gia đình Hàn Quốc, chế độ giatrưởng trong gia đình rất được đề cao,tôn ti trật tự trong gia đình rất được chú trọng.Vìvậy, giữa người trên và người dưới luôn phải có cách xưng hô kính trọng, mang tínhquy định nghiêm ngặt, phải thể hiện rõ ngôi thứ,vai vế,kính trên nhường dưới. Người Hàn Quốc cũng coi gia đình là nhân tố quan trọng nhất và là nền tảng tạora xã hội. Gia đình chính là một xã hội thu nhỏ. Trong xã hội Hàn Quốc truyền thống,một gia đình điển hình thường bao gồm các thành viên thuộc ba, bốn thế hệ cùng sốngchung trong một mái nhà. Do đó các mối quan hệ cùng vì vậy trở nên phức tạp và nảysinh việc phân biệt bằng cách xưng hô. Văn hóa xưng hô là một trong những nét đặctrưng trong văn hóa của người Hàn Quốc. Các thế hệ sống chung dưới một mái nhà vớicác mối quan hệ như: ông bà - cha mẹ; ông bà - cháu; cha mẹ - con cái; anh chị em vớinhau... những cách xưng hô tương ứng đã tạo nên nét đặc trưng văn hóa xưng hô củangười Hàn.Đây được xem là một nề nếp gia phong trong gia đình của người Hàn Quốcnói riêng và của văn hóa Nho giáo nói chung.Nhờ cách xưng hô đặc trưng này mà vaivế.tôn ti trật tự trong gia đình cũng nhưh ngoài xã hội đã được thể hiện khá rõ ràng. Trong mối quan hệ xã hội, người có kinh nghiệm hơn và người ít kinh nghiệm,cấp trên và cấp dưới, người không quen biết hay người quen biết cũng có những quyđịnh xưng hô khác nhau .qua cách xưng hô đó chúng ta có thể thể hiện được sự lễ phép,tôn kính,khiêm nhường đối với người nghe. Cách xưng hô trong gia đình và ngoài xãhội của người Hàn và người Việt có những điểm tương đồng và khác biệt. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này để có cái nhìn sâu sắc và tổng quát hơn vềcách xưng hô trong đời sống gia đình của người Hàn quốc, cũng như trong giao tiếpngoài xã hội. Hy vọng bài nghiên cứu này sẽ giúp những người học cũng như khi giaptiếp với người Hàn Quốc có thể tránh những sai sót không đáng có.44HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 2. Phạm vi nghiên cứu và phương thức nghiên cứu Do mới là sinh viên năm thứ 2 nên phạm vi nghiên cứu cong hạn chế nên trongbài nghiên cứu này, chúng tôi xin đề cập chính đến những quy tắc xưng hô trong giađình và quy tắc xưng hô trong xã hội. Qua đó,so sánh với ngôn ngữ xưng hô của ViệtNam để thấy được sự tương dồng và khác biệt giữa 2 quốc gia cùng chịu ảnh hưởng củanên nho giáo. Chúng tôi đã nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã có từ sách báo,internet…đồngthời khảo sát, phân tích, so sánh đối chiếu với cách xưng hô của người Việt Nam và tìmhỏi ý kiến giáo viên và người Hàn Quốc đang sống tại Việt Nam. II. NỘI DUNG 1. Giới thiệu sơ lược về đất nước và văn hóa Hàn Quốc Hàn Quốc nằm trên bán đảo Triều Tiên, nằm trong khu vực bị ảnh hưởng bới vănhóaTrung Quốc. Cũng như Việt Nam, người Hàn Quốc vay mượn chữ hán của TrungQuốc để tạo ra ngôn ngữ riêng vói những nét đặc thù khác biệt so với vă hóa gốc. Những thay đổi to lớn diễn ra ở châu Á và thế giới nửa sau thế kỷ 20 được cảmnhận rõ trong lối sống hàng ngày của mỗi người dân Triều Tiên. Các phong tục tập quáncó nhiều thay đổi lớn do quá trình hiện đại hoá xã hội diễn ra nhanh chóng.Tuy nhiên,bất chấp những thay đổi này, người Hàn Quốc vẫn ging giữ và bảo tồn được nhưng vănhóa truyền thống lâu đời.Do ảnh hưởng từ Nho giáo,người Hàn Quốc rất coi trọng cáchxưng hô.Chính vì vậy, nó đã trở thành văn hóa xưng hô mang tính đặc trưng riêng biệtcủa người Hàn Quốc 2.Cách xưng hô của người Hàn Quốc 2.1.Cách xưng hô trong xã hội Khái niệm căn bản làm nền tảng cho cách xưng hô của người Hàn Quốc bắt nguồn từ đạo Khổng.Thông qua giao tiếp có thể biết được vai vế,vị trí trong xã hội giữa người nói và người nghe.vì vậy chúng tôi chia thành 3 quan điểm như sau: - Người này có thể có nhiều quyền lưc hơn người kia - Người này có thể lớn tuổi hơn người kia - Địa vị xã hội của người này có thể thấp hơn nguời kia. Ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về cách xưng hô trong gia đình và xã hội của người Hàn QuốcHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 TÌM HIỂU VỀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC SVTH: Hoàng Thị Vân Anh, Nguyễn Như Ngọc Huyền Lưu Minh Trà,Tạ Thu Hà (2H09) GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hàn Quốc cũng như Việt Nam và các quốc gia Á Đông khác, rất coi trọng mốiquan hệ trong gia đình, xã hội và có những quy định nghiêm ngặt trong cách xưng hôgiữa người trên và người dưới. Hàn Quốc là một quốc gia có truyền thống văn hóa lâuđời mang đậm dấu ấn của Nho Giáo.Đạo hiếu được xem là điều thiêng liêng nhất trongsố những giá trị đạo đức của Nho giáo. Mặt khác, trong gia đình Hàn Quốc, chế độ giatrưởng trong gia đình rất được đề cao,tôn ti trật tự trong gia đình rất được chú trọng.Vìvậy, giữa người trên và người dưới luôn phải có cách xưng hô kính trọng, mang tínhquy định nghiêm ngặt, phải thể hiện rõ ngôi thứ,vai vế,kính trên nhường dưới. Người Hàn Quốc cũng coi gia đình là nhân tố quan trọng nhất và là nền tảng tạora xã hội. Gia đình chính là một xã hội thu nhỏ. Trong xã hội Hàn Quốc truyền thống,một gia đình điển hình thường bao gồm các thành viên thuộc ba, bốn thế hệ cùng sốngchung trong một mái nhà. Do đó các mối quan hệ cùng vì vậy trở nên phức tạp và nảysinh việc phân biệt bằng cách xưng hô. Văn hóa xưng hô là một trong những nét đặctrưng trong văn hóa của người Hàn Quốc. Các thế hệ sống chung dưới một mái nhà vớicác mối quan hệ như: ông bà - cha mẹ; ông bà - cháu; cha mẹ - con cái; anh chị em vớinhau... những cách xưng hô tương ứng đã tạo nên nét đặc trưng văn hóa xưng hô củangười Hàn.Đây được xem là một nề nếp gia phong trong gia đình của người Hàn Quốcnói riêng và của văn hóa Nho giáo nói chung.Nhờ cách xưng hô đặc trưng này mà vaivế.tôn ti trật tự trong gia đình cũng nhưh ngoài xã hội đã được thể hiện khá rõ ràng. Trong mối quan hệ xã hội, người có kinh nghiệm hơn và người ít kinh nghiệm,cấp trên và cấp dưới, người không quen biết hay người quen biết cũng có những quyđịnh xưng hô khác nhau .qua cách xưng hô đó chúng ta có thể thể hiện được sự lễ phép,tôn kính,khiêm nhường đối với người nghe. Cách xưng hô trong gia đình và ngoài xãhội của người Hàn và người Việt có những điểm tương đồng và khác biệt. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này để có cái nhìn sâu sắc và tổng quát hơn vềcách xưng hô trong đời sống gia đình của người Hàn quốc, cũng như trong giao tiếpngoài xã hội. Hy vọng bài nghiên cứu này sẽ giúp những người học cũng như khi giaptiếp với người Hàn Quốc có thể tránh những sai sót không đáng có.44HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 2. Phạm vi nghiên cứu và phương thức nghiên cứu Do mới là sinh viên năm thứ 2 nên phạm vi nghiên cứu cong hạn chế nên trongbài nghiên cứu này, chúng tôi xin đề cập chính đến những quy tắc xưng hô trong giađình và quy tắc xưng hô trong xã hội. Qua đó,so sánh với ngôn ngữ xưng hô của ViệtNam để thấy được sự tương dồng và khác biệt giữa 2 quốc gia cùng chịu ảnh hưởng củanên nho giáo. Chúng tôi đã nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã có từ sách báo,internet…đồngthời khảo sát, phân tích, so sánh đối chiếu với cách xưng hô của người Việt Nam và tìmhỏi ý kiến giáo viên và người Hàn Quốc đang sống tại Việt Nam. II. NỘI DUNG 1. Giới thiệu sơ lược về đất nước và văn hóa Hàn Quốc Hàn Quốc nằm trên bán đảo Triều Tiên, nằm trong khu vực bị ảnh hưởng bới vănhóaTrung Quốc. Cũng như Việt Nam, người Hàn Quốc vay mượn chữ hán của TrungQuốc để tạo ra ngôn ngữ riêng vói những nét đặc thù khác biệt so với vă hóa gốc. Những thay đổi to lớn diễn ra ở châu Á và thế giới nửa sau thế kỷ 20 được cảmnhận rõ trong lối sống hàng ngày của mỗi người dân Triều Tiên. Các phong tục tập quáncó nhiều thay đổi lớn do quá trình hiện đại hoá xã hội diễn ra nhanh chóng.Tuy nhiên,bất chấp những thay đổi này, người Hàn Quốc vẫn ging giữ và bảo tồn được nhưng vănhóa truyền thống lâu đời.Do ảnh hưởng từ Nho giáo,người Hàn Quốc rất coi trọng cáchxưng hô.Chính vì vậy, nó đã trở thành văn hóa xưng hô mang tính đặc trưng riêng biệtcủa người Hàn Quốc 2.Cách xưng hô của người Hàn Quốc 2.1.Cách xưng hô trong xã hội Khái niệm căn bản làm nền tảng cho cách xưng hô của người Hàn Quốc bắt nguồn từ đạo Khổng.Thông qua giao tiếp có thể biết được vai vế,vị trí trong xã hội giữa người nói và người nghe.vì vậy chúng tôi chia thành 3 quan điểm như sau: - Người này có thể có nhiều quyền lưc hơn người kia - Người này có thể lớn tuổi hơn người kia - Địa vị xã hội của người này có thể thấp hơn nguời kia. Ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học sinh viên Khoa tiếng Hàn Kỷ yếu Khoa học sinh viên Cách xưng hô trong gia đình Người Hàn Quốc Cách xưng hô trong xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 107 0 0 -
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 66 1 0 -
Hán ngữ trong tiếng Hàn Quốc nguồn gốc và phát triển
9 trang 55 0 0 -
Từ tượng thanh - từ tượng hình trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
27 trang 54 0 0 -
Ảnh hưởng của từ gốc Hán trong tiếng Hàn
12 trang 38 0 0 -
Thực phẩm lên men trong ẩm thực Hàn Quốc
18 trang 32 0 0 -
Các biểu hiện hồi tưởng trong tiếng Hàn
14 trang 30 0 0 -
Trợ động từ trong tiếng Hàn Quốc
17 trang 29 0 0 -
Phân loại phó từ trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 29 0 0 -
19 trang 24 0 0