Tìm hiều về chỉ số TFP
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 118.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm TFP
TFP (total factor productivity) là năng suất nhân tố tổng thể
- TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP (gồm đóng
góp của công nghệ, cơ chế chính sách…) (giáo trình Kinh tế đầu tư)
- TFP là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm cả các yếu tố không
định lượng được như quản lý, khoa học công nghệ... (Lê Dân - Bộ môn thống kê - tin
học, Đại học Đà Nẵng)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiều về chỉ số TFP Tìm hiều về chỉ số TFP Khái niệm TFP TFP (total factor productivity) là năng suất nhân tố tổng thể TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng su ất vào tăng tr ưởng GDP (g ồm đóng - góp của công nghệ, cơ chế chính sách…) (giáo trình Kinh tế đầu tư) TFP là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao g ồm c ả các y ếu t ố không - định lượng được như quản lý, khoa học công nghệ... ( Lê Dân - Bộ môn thống kê - tin học, Đại học Đà Nẵng) Bản chất: TFP suy cho cùng là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hi ểu quả sử dụng v ốn và lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ vào tác động c ủa các nhân t ố vô hình nh ư đ ổi m ới công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, cái tiến quản lí, nâng cao trình độ lao động… Cách tính: TFP là tỷ số của số lượng tất cả các đầu ra với số lượng tất c ả đ ầu vào . Về công (1) - thức, chúng ta có thể thể hiện TFP theo một số dạng sau: TFP = Y: Tổng các đầu ra Trong đó: X: Tổng có quyền số tất các đầu vào Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng: - Yt = At.f [Kt, Lt] (2) thì At trong mô hình này chính là TFP. α α Hay trong hàm sản xuất Cobb-Douglas Y = AK L1- thì A cũng chính là TFP hay - Y TFP = A = K L1−α α Y = sản lượng • L = số lượng lao động đầu vào • K = lượng vốn • A = năng suất nhân tố tổng thể (TFP) • α và β là các hệ số co dãn theo sản lượng lần lượt c ủa lao đ ộng và v ốn; • chúng cố định và do công nghệ quyết định. Ngoài ra, công thức phổ biến thường được dùng tính tốc độ tăng của chỉ số TFP: - iTFP = iGDP – (α.iK + β.iL) trong đó: iTFP là tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) iGDP là tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân iK là tốc độ tăng của vốn hoặc tài sản cố định iL là tốc độ tăng của lao động β là hệ số đóng góp của lao động và được tính bằng chi phí lao đ ộng/GDP (theo giá hiện hành) α = 1 – β là hệ số đóng góp của vốn Chứng minh: Chúng ta xem một trường hợp hàm sản xuất là Cobb-Douglas với hai yếu t ố đầu vào như sau: (1) Y = AK α L1− α Với Y, K, L được giả định là hàm liên tục theo thời gian. Logarit hai vế (1) ta được: LnY = LnA + αLnK + (1 - α)LnL (2) Vi phân hai vế của (2) theo thời gian, ta có: dY dA dK dL = +α + (1 + α) Y A K L Dựa vào phương trình này ta xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự bi ến động của TFP và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. dA dY dK dL = −α − (1 − α) A Y K L Từ công thức tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp trên ta th ấy ngu ồn s ố liệu thống kê để tính tốc độ tăng năng suất TFP nhất thiết phải có đủ 3 chỉ tiêu : tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá cố định (giá so sánh); v ốn ho ặc giá tr ị tài s ản c ố đ ịnh theo giá cố định (giá so sánh) và lao động làm việc. Ba chỉ tiêu trên phải có cùng ph ạm vi tính toán và số liệu được lấy trong nhiều năm Ngoài ra phải có thêm số liệu về thu nhập của người lao động được h ạch toán đầy đ ủ và tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá hiện hành để xác định các hệ số α và β số liệu tổng sản phẩm trong nước theo giá cố định lấy từ: Niên giám th ống kê hàng - năm của Tổng cục thống kê. Từ đó ta có th ể tính đ ược t ốc đ ộ tăng hàng năm c ủa t ổng sản phẩm trong nước và bình quân giữa các năm chỉ tiêu lao động làm việc: Niên giám thống kê hàng năm c ủa T ổng c ục th ống kê ho ặc - Bộ lao động thương binh xã hội chỉ tiêu giá trị tài sản cố định: Niên giám thống kê c ủa T ổng c ục th ống kê và đ ược tính - theo công thức: Kt = Kt-1 + ∆t - Dt Kt, Kt-1: giá trị tài sản cố định có đến cuối năm t và năm t-1 ∆t: giá trị tài sản cố định tăng trong năm t Dt: khấu hao tài sản cố định trong năm t (theo kinh nghiệm c ủa các chuyên gia kinh t ế thì khấu hao thực tế từ 3 – 5%. Ở Việt Nam tính là 5%) Các số liệu dùng để tính tốc độ tăng tài sản c ố định phải đ ược chuyển đ ổi t ừ giá th ực tế về cùng 1 mặt bằng giá (giá so sánh 1994) hệ số β và α: ta xác định hệ số β - β = thu nhập đầy đủ của người lao động/GDPgtt thu nhập đầy đủ của người lao động = thu nhập bình quân trong năm c ủa ng ười lao đ ộng . s ố dân Bảng số liệu TỈ PHẦN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN TỐ TRONG TỈ LỆ TĂNG LÊN CỦA GDP VIỆT NAM Tỉ lệ đóng góp của các nhân tố Do tăng TSCĐ và LĐ Tốc độ tăng GDP Năm Trong đó do Do tăng TFP Tổng số Tăng Tăng LĐ TSCĐ A 1 2 = 3 +4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiều về chỉ số TFP Tìm hiều về chỉ số TFP Khái niệm TFP TFP (total factor productivity) là năng suất nhân tố tổng thể TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng su ất vào tăng tr ưởng GDP (g ồm đóng - góp của công nghệ, cơ chế chính sách…) (giáo trình Kinh tế đầu tư) TFP là quan hệ giữa đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao g ồm c ả các y ếu t ố không - định lượng được như quản lý, khoa học công nghệ... ( Lê Dân - Bộ môn thống kê - tin học, Đại học Đà Nẵng) Bản chất: TFP suy cho cùng là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hi ểu quả sử dụng v ốn và lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ vào tác động c ủa các nhân t ố vô hình nh ư đ ổi m ới công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, cái tiến quản lí, nâng cao trình độ lao động… Cách tính: TFP là tỷ số của số lượng tất cả các đầu ra với số lượng tất c ả đ ầu vào . Về công (1) - thức, chúng ta có thể thể hiện TFP theo một số dạng sau: TFP = Y: Tổng các đầu ra Trong đó: X: Tổng có quyền số tất các đầu vào Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) theo dạng: - Yt = At.f [Kt, Lt] (2) thì At trong mô hình này chính là TFP. α α Hay trong hàm sản xuất Cobb-Douglas Y = AK L1- thì A cũng chính là TFP hay - Y TFP = A = K L1−α α Y = sản lượng • L = số lượng lao động đầu vào • K = lượng vốn • A = năng suất nhân tố tổng thể (TFP) • α và β là các hệ số co dãn theo sản lượng lần lượt c ủa lao đ ộng và v ốn; • chúng cố định và do công nghệ quyết định. Ngoài ra, công thức phổ biến thường được dùng tính tốc độ tăng của chỉ số TFP: - iTFP = iGDP – (α.iK + β.iL) trong đó: iTFP là tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) iGDP là tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân iK là tốc độ tăng của vốn hoặc tài sản cố định iL là tốc độ tăng của lao động β là hệ số đóng góp của lao động và được tính bằng chi phí lao đ ộng/GDP (theo giá hiện hành) α = 1 – β là hệ số đóng góp của vốn Chứng minh: Chúng ta xem một trường hợp hàm sản xuất là Cobb-Douglas với hai yếu t ố đầu vào như sau: (1) Y = AK α L1− α Với Y, K, L được giả định là hàm liên tục theo thời gian. Logarit hai vế (1) ta được: LnY = LnA + αLnK + (1 - α)LnL (2) Vi phân hai vế của (2) theo thời gian, ta có: dY dA dK dL = +α + (1 + α) Y A K L Dựa vào phương trình này ta xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự bi ến động của TFP và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. dA dY dK dL = −α − (1 − α) A Y K L Từ công thức tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp trên ta th ấy ngu ồn s ố liệu thống kê để tính tốc độ tăng năng suất TFP nhất thiết phải có đủ 3 chỉ tiêu : tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá cố định (giá so sánh); v ốn ho ặc giá tr ị tài s ản c ố đ ịnh theo giá cố định (giá so sánh) và lao động làm việc. Ba chỉ tiêu trên phải có cùng ph ạm vi tính toán và số liệu được lấy trong nhiều năm Ngoài ra phải có thêm số liệu về thu nhập của người lao động được h ạch toán đầy đ ủ và tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá hiện hành để xác định các hệ số α và β số liệu tổng sản phẩm trong nước theo giá cố định lấy từ: Niên giám th ống kê hàng - năm của Tổng cục thống kê. Từ đó ta có th ể tính đ ược t ốc đ ộ tăng hàng năm c ủa t ổng sản phẩm trong nước và bình quân giữa các năm chỉ tiêu lao động làm việc: Niên giám thống kê hàng năm c ủa T ổng c ục th ống kê ho ặc - Bộ lao động thương binh xã hội chỉ tiêu giá trị tài sản cố định: Niên giám thống kê c ủa T ổng c ục th ống kê và đ ược tính - theo công thức: Kt = Kt-1 + ∆t - Dt Kt, Kt-1: giá trị tài sản cố định có đến cuối năm t và năm t-1 ∆t: giá trị tài sản cố định tăng trong năm t Dt: khấu hao tài sản cố định trong năm t (theo kinh nghiệm c ủa các chuyên gia kinh t ế thì khấu hao thực tế từ 3 – 5%. Ở Việt Nam tính là 5%) Các số liệu dùng để tính tốc độ tăng tài sản c ố định phải đ ược chuyển đ ổi t ừ giá th ực tế về cùng 1 mặt bằng giá (giá so sánh 1994) hệ số β và α: ta xác định hệ số β - β = thu nhập đầy đủ của người lao động/GDPgtt thu nhập đầy đủ của người lao động = thu nhập bình quân trong năm c ủa ng ười lao đ ộng . s ố dân Bảng số liệu TỈ PHẦN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN TỐ TRONG TỈ LỆ TĂNG LÊN CỦA GDP VIỆT NAM Tỉ lệ đóng góp của các nhân tố Do tăng TSCĐ và LĐ Tốc độ tăng GDP Năm Trong đó do Do tăng TFP Tổng số Tăng Tăng LĐ TSCĐ A 1 2 = 3 +4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉ số TFP Khái niệm TFP năng suất GDP chuyển dịch cơ cấu tìm hiểu về chỉ số TFPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 106 0 0 -
Nông thôn mới và những điểm sáng xây dựng (Tập 2)
276 trang 33 0 0 -
Bài tập nhóm môn Kinh tế lượng
19 trang 29 0 0 -
Phân III: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa 2011-2013Các phương pháp định
41 trang 25 0 0 -
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020
58 trang 23 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Điều kiện và lộ trình để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi
45 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa
139 trang 21 0 0 -
Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải pháp - Lê Hà Thanh
17 trang 20 0 0 -
Luận văn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
27 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0