Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. - Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất ba đường trung trực của tam giác Tính chất ba đường trung trực của tam giáci. Mục tiêu: - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. - Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác. - Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.ii. Chuẩn bị: GV:Giáo án com pa, thước thẳng. HS: học bài, lài bài tập về nhàiii. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. - Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HOạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Đường trung trực của tam giác A a- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽđường thẳng là trung trực của đoạn thẳngBC. B C a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC * Nhận xét: SGK * Định lí: SGK? Ta có thể vẽ được trung trực ứng vớicạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực. ABC có AI A GT- Mỗi tam giác có 3 trung trực. là trung trực? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A. AI là trung KL- ABC cân tại A. B C I tuyến? Hãy chứng minh. 2. Tính chất ba trung trực của tam giác ?2 a) Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác. B O a C A b ABC, b là trung trực của AC GT Hoạt động 2: c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O- Yêu cầu học sinh làm ?2 O nằm trên trung trực của BC KL? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác. OA = OB = OC- Giáo viên nêu hướng chứng minh. b) Chú ý: O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABCChứng minh:Vì O thuộc trung trực AB OB = OAVì O thuộc trung trực BC OC = OA OB = OC O thuộc trung trực BCcũng từ (1) OB = OC = OAtức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm nàycách đều 3 đỉnh của tam giác.GV: Vẽ đường tròn (O;OA).? Em có nhận xét gì về đường tròn này?GV: Giới thiệu về đường tròn ngoại tiếptam giác.4. Củng cố: - Phát biểu tính chất trung trực của tam giác. - Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)5. Dặn dò - Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK) HD 53: giếng là giao của 3 trung trực 3 cạnh của tam giác. HD 54: DBA ADC 1800 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất ba đường trung trực của tam giác Tính chất ba đường trung trực của tam giáci. Mục tiêu: - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. - Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác. - Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.ii. Chuẩn bị: GV:Giáo án com pa, thước thẳng. HS: học bài, lài bài tập về nhàiii. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. - Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HOạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Đường trung trực của tam giác A a- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽđường thẳng là trung trực của đoạn thẳngBC. B C a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC * Nhận xét: SGK * Định lí: SGK? Ta có thể vẽ được trung trực ứng vớicạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực. ABC có AI A GT- Mỗi tam giác có 3 trung trực. là trung trực? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A. AI là trung KL- ABC cân tại A. B C I tuyến? Hãy chứng minh. 2. Tính chất ba trung trực của tam giác ?2 a) Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác. B O a C A b ABC, b là trung trực của AC GT Hoạt động 2: c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O- Yêu cầu học sinh làm ?2 O nằm trên trung trực của BC KL? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác. OA = OB = OC- Giáo viên nêu hướng chứng minh. b) Chú ý: O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABCChứng minh:Vì O thuộc trung trực AB OB = OAVì O thuộc trung trực BC OC = OA OB = OC O thuộc trung trực BCcũng từ (1) OB = OC = OAtức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm nàycách đều 3 đỉnh của tam giác.GV: Vẽ đường tròn (O;OA).? Em có nhận xét gì về đường tròn này?GV: Giới thiệu về đường tròn ngoại tiếptam giác.4. Củng cố: - Phát biểu tính chất trung trực của tam giác. - Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)5. Dặn dò - Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK) HD 53: giếng là giao của 3 trung trực 3 cạnh của tam giác. HD 54: DBA ADC 1800 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán lớp 7 tài liệu toán lớp 7 giáo án toán lớp 7 lý thuyết toán lớp 7 bài giảng toán lớp 7Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch - Ngô Thế Hoàng
9 trang 37 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút môn Toán lớp 7
1 trang 26 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề chứng minh chia hết - GV. Ngô Thế Hoàng
24 trang 25 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chương 2 bài 1 - Đại lượng tỉ lệ thuận
11 trang 19 0 0 -
Hệ thống kiến thức Toán 7: Kiến thức cơ bản
38 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 2 (Phần 2)
78 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 7: Tập 2 (Phần 1)
36 trang 18 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề giá trị tuyệt đối - GV. Ngô Thế Hoàng
38 trang 18 0 0 -
giáo án toán học: hình học 7 tiết 15+16
7 trang 17 0 0 -
giáo án toán học: hình học 7 tiết 40+41
18 trang 17 0 0