Danh mục

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.61 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+Kiến thức: Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.+Kĩ năng: Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.+Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNGI.MỤC TIÊU+Kiến thức: Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ mộttrung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của haiđịnh lí trên.+Kĩ năng: Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.+Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động.II.CHUẨN BỊ1.Giáo viên-Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy.2.Học sinh-Thước thẳng, com pa.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1.Ổn định tổ chức-Kiểm tra sĩ số: 7ª: /37. Vắng:........................................................................................................................................ /38. Vắng: 7B:........................................................................................................................................2.Kiểm tra-Kết hợp trong giờ.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. 1.Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành.Hướng dẫn học sinh gấp giấy-Lấy M trên trung trực của AB.-Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy?-Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. b) Định lí 1: (Định lí thuận)+Đó chính là định lí thuận. Học sinh ghi GT, KL.Giáo viên vẽ hình nhanh. Sau đó chứng minh. M M d, d là trung trực của AB GT B A I (IA = IB, MI  AB) d KL MA = MB +M thuộc AB +M không thuộc AB (  MIA =  MIB) Hoạt động 2. Định lí đảo. 2. Định lí đảo a) Định lí 2. SGK.Tr.75.Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc Mtrung trực AB không?+Đó chính là nội dung định lí. B A 2 1 I MI A BGiáo viên phát biểu lại. GT MA = MB M thuộc trung trực của AB KL Chứng minhYêu cầu HS ghi GT, KL của định lí. +TH 1: M AB, vì MA = MB nên M làHướng dẫn học sinh chứng minh định lí trung điểm của AB  M thuộc trung trực+M thuộc AB AB+M không thuộc AB +TH 2: M AB, gọi I là trung điểm của AB  AMI =  BMI vì-d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều MA = MBkiện gì? MI chung AI = IB  I  I2 Mà I  I2  1800 1 1  I  I2  900 hay MI  AB, mà AI = IB 1  MI là trung trực của AB. b) Nhận xét: SGK.Tr.75. 3. ứng dụng: PQ là trung trực củaMNMN P M N Q Hoạt động 3:- Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực củađoạn MN dùng thước và com pa. ...

Tài liệu được xem nhiều: