Danh mục

Tình hình nghiên cứu hệ giá trị Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày: Thuật ngữ hệ giá trị, hệ giá trị Việt Nam; Vấn đề nghiên cứu hệ giá trị Việt Nam; Đôi lời kết,... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình nghiên cứu hệ giá trị Việt NamTình hình nghiên cứu hệ giá trị Việt NamNguyễn Thị Hoàn(*)Tóm tắt: Từ cách hiểu về thuật ngữ hệ giá trị và hệ giá trị Việt Nam, bài viết tập trungtrình bày, đánh giá các nghiên cứu tiêu biểu về hệ giá trị Việt Nam của các học giảphương Tây cũng như các học giả Việt Nam từ thời Pháp thuộc tới nay. Trên cơ sở đóđưa ra một vài suy nghĩ về việc xác định hệ giá trị Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Hệ giá trị, Hệ giá trị Việt Nam, Tổng quan nghiên cứuI. Thuật ngữ hệ giá trị, hệ giá trị Việt NamThuật ngữ hệ giá trị xuất hiện nhiềutrong các ngành khoa học xã hội như triếthọc, tâm lý học, giáo dục học… tuy vậyđây vẫn là một thuật ngữ phức tạp, việcxác định nội hàm với tính cách là một kháiniệm khoa học đến nay vẫn chưa có sựthống nhất. (*)Trên bình diện chung nhất có thể hiểuhệ giá trị là khái niệm bao gồm tổ hợp cácgiá trị khác nhau được sắp xếp, hệ thốnglại theo một nguyên tắc trình tự nhất định,thực hiện chức năng đặc thù trong việcđánh giá khách thể trong một không gianthời gian xác định. Mỗi một giá trị tronghệ thống giá trị luôn có tính lịch sử-cụ thểnên không có hệ giá trị chung chung trừutượng mà nó luôn gắn với đối tượng cụthể như hệ giá trị Việt Nam, hệ giá trịTrung Quốc, hệ giá trị phương Tây… Bêncạnh đó cũng cần nói thêm rằng, hệ giá trịkhông phải là sự tập hợp các giá trị một(*)NCS., Giảng viên trường Đại học Thủy Lợi;Email: ngochoan09@gmail.comcách “đơn giản và thô thiển” (Trần NgọcThêm, 2016: 52) mà nó được sắp xếp mộtcách hệ thống theo trình tự nhất định. Trênthực tế, hệ giá trị của một dân tộc luônchịu sự tác động, quy định của tồn tại xãhội, vì thế nó được ví như tấm gươngphản chiếu xã hội qua các giai đoạn lịchsử. So với các giá trị khác trong hệ giá trịcủa dân tộc thì giá trị văn hóa được coi làphần quan trọng nhất, chính vì lẽ này mộtsố người vẫn đồng nhất hệ giá trị của dântộc với hệ giá trị văn hóa của nó. Thôngthường hệ giá trị thường biến đổi chậmhơn so với sự thay đổi của tồn tại xã hộivà bản thân các giá trị trong hệ giá trịkhông phải là sự cố định vĩnh viễn, nó luônbị chi phối bởi các bối cảnh không gianthời gian và các mối quan hệ của kháchthể. Chính vì thế, đối chiếu các giá trị tronghệ giá trị qua từng thời kỳ chúng ta thấycó những giá trị tồn tại lâu dài, có nhữnggiá trị mất đi, có những giá trị bị thay đổivị trí trong thang bậc của hệ giá trị.Từ cách hiểu về hệ giá trị ở trên,chúng tôi cho rằng hệ giá trị Việt NamT˜nh h˜nh nghi˚n cứu...bao gồm các giá trị lý tưởng, kỳ vọngđang tồn tại trong hiện thực có vai trò địnhhướng đối với hành vi của con người, vớicác hoạt động thiết chế xã hội và đối vớichiều hướng phát triển của dân tộc - quốcgia Việt Nam.II. Vấn đề nghiên cứu hệ giá trị Việt NamTrở lại vấn đề nghiên cứu hệ giá trịViệt Nam, xuyên suốt theo chiều dài lịchsử dân tộc, ở mỗi giai đoạn có thể thấykhá nhiều công trình tiêu biểu đề cập tớinội dung này:1. Giai đoạn Pháp thuộc đầu thế kỷ XXNghiên cứu về hệ giá trị Việt Namgiai đoạn này gắn liền với một số học giảnhư: Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh,Trần Đình Hượu…Tác phẩm tiêu biểu là công trình ViệtNam văn hóa sử cương xuất bản vào năm1938 (tái bản năm 1998) của học giả ĐàoDuy Anh. Tác giả tổng kết 7 giá trị tiêubiểu của người Việt Nam như sau: 1) “Sứcký ức” [trí nhớ] tốt, thiên về nghệ thuật vàtrực giác; 2) Ham học, thích văn chương;3) “Ít mộng tưởng” [thiết thực]; 4) “Sứclàm việc khó nhọc” [cần cù] ở mức độ “ítdân tộc bì kịp”; 5) “Giỏi chịu… khổ vàhay nhẫn nhục”; 6) “Chuộng hòa bình,song ngộ sự thì cũng biết hy sinh vì đạinghĩa”; 7) Khả năng “bắt chước, thích ứngvà dung hóa rất tài”. Theo học giả ĐàoDuy Anh, người Việt có “trí tuệ thôngminh” nhưng “lỗi lạc phi thường” thì ítngười có được, người Việt vừa yêu khoahọc, vừa yêu nghệ thuật nhưng giàu trínghệ thuật hơn trí khoa học (Đào DuyAnh, 1998).Sử gia Trần Trọng Kim khi nói vềngười Việt và sự tiến hóa của nước Namđã tổng kết: Về đàng trí tuệ và tính tình,thì người Việt Nam có cả các tính tốt và11các tính xấu. Đại khái thì trí tuệ minhmẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiềungười sáng dạ, nhớ lâu, lại có tính hiếuhọc, trọng sự học thức, quý sự lễ phép,mến điều đạo đức, lấy sự nhân, nghĩa, lễ,trí, tín làm 5 đạo thường cho sự ăn ở. Tuyvậy, vẫn hay có tính tinh vặt, cũng có khiquỷ quyệt, và hay bài bác nhạo chế.Thường thì nhút nhát và muốn sự hòabình, nhưng mà đã đi ra trận mạc thì cũngcó can đảm, biết giữ kỷ luật. Trần TrọngKim cũng nhấn mạnh tới một số tính cáchhạn chế tiêu biểu của người Việt như: ỷlại, khờ dại; ích kỷ, cục bộ gia đình, địaphương… (Trần Trọng Kim, 2011). Tuymột số đánh giá về tính cách người ViệtNam trong nghiên cứu của Trần TrọngKim còn đôi chút chủ quan, mang tínhgiai cấp, song có thể ghi nhận những đánhgiá về ưu điểm và hạn chế của người Việtcủa ông tương đối rõ ràng, có sự nghiêncứu tỉ mỉ ở các địa bàn văn hóa khác nhau.Có thể thấy, các giá trị trong hệ giá trịViệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: